Bài giảng Hình học 9 - Phạm Văn Học - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Trong mục này ta xét đường tròn (0; R) và (0’; r) trong đó R = r

Hai đường tròn (0) và (0’) cắt nhau => R-r < 00’< R + r

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 9 - Phạm Văn Học - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn Giáo viên dạy: Phạm Văn Học Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thịnh Kiểm tra bài cũ 1) Hãy nêu số điểm chung của 2 đường tròn trong mỗi hình vẽ. Từ đó nêu vị trí tương đối của 2 đường tròn Hình 85 Hình 86 a) b) A a) b) Hình 87 2) Phát biểu tính chất đường nối tâm Quan sát vị trí tương đối của ( 0’;r ) với ( O; R ) và nhận xét độ dài OO’ . O’ O . Quan sát vị trí tương đối của ( 0’;r ) với ( O; R ) và nhận xét độ dài OO’ O . Quan sát vị trí tương đối của ( 0’;r ) với ( O; R ) và nhận xét độ dài OO’ O . Quan sát vị trí tương đối của ( 0’;r ) với ( O; R ) và nhận xét độ dài OO’ O . Quan sát vị trí tương đối của ( 0’;r ) với ( O; R ) và nhận xét độ dài OO’ O . Trong mục này ta xét đường tròn (0; R) và (0’; r) trong đó R ≥ r Hai đường tròn (0) và (0’) cắt nhau => R-r , = = 00’ > R + r Đường tròn (O) đựng đường tròn (O’) => 00’ OO’ = 0 Ta có bảng sau * Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả 2 đường tròn đó + Tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm gọi là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn + Tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm gọi là tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn Quan sát các hình 97,b,c,d, trên hình nào có vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn đọc tên các tiếp tuyến chung đó Hình 97 Bài tập: Cho hình thang vuông BCO’O ( B = C = 90 ) có OB = 9cm, O’C = 4cm và OO’ = 3cm Xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn ( O; OB) và (O’;O’C) Chứng minh BC là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn ( O) và (O’)

File đính kèm:

  • pptmol.ppt