Bài giảng Hình học 8 - Tiết 56, bài 1: Hình hộp chữ nhật

Hình hộp chữ nhật

Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)

Thể tích của hình hộp chữ nhật

Hình lăng trụ đứng

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Thể tích của hình lăng trụ đứng

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Tiết 56, bài 1: Hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 8 A – HèNH lăng trụ đứng b – HèNH chóp đều Đ3. thể tích của HHCN Đ2. HèNH hộp chữ nhật(t2) Đ4. hình lăng trụ đứng Đ5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Đ6. thể tích của hình lăng trụ đứng Đ7. HèNH chóp đều và hình chóp cụt đều Đ8. diện tích xung quanh của HèNH chóp đều Đ9. thể tích của HèNH chóp đều Chương IV - Hình lăng trụ đứng. hình chóp đều Đ1. HèNH hộp chữ nhật(t1) 1. Hình hộp chữ nhật Cạnh Mặt Đỉnh . . -Vậy một hình hộp chữ nhật có mấy mặt ? các mặt là hình gì ? - Một hỡnh hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hỡnh chữ nhật. - Một hỡnh hộp chữ nhật có mấy đỉnh ? -Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh. *Hỡnh hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8đỉnh và 12 cạnh. *Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể coi chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, - Một hình hộp chữ nhật có mấy cạnh? - Một hỡnh hộp chữ nhật có 12 cạnh Tiết 56: Đ1- HèNH HOÄP CHệế NHAÄT Hình 69 khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên. Hóy quan sỏt H69 / SGK Tr 95 *Hỡnh hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8đỉnh và 12 cạnh. *Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể coi chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên. 1. Hình hộp chữ nhật Tiết 56: Đ1- HèNH HOÄP CHệế NHAÄT *Hỡnh lập phương là hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông Hình lập phương Hình hộp chữ nhật Bể cá Máy giặt Tủ lạnh Tủ bếp Cỏc dạng hỡnh hộp chữ nhật thường gặp trong đời sống hằng ngày     A’    D’ B’      Các bước vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ -Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCD. -Vẽ hình chữ nhật AA’D’D -Vẽ CC’ // và bằng DD’. -Vẽ các nét khuất BB’ (// và bằng AA’), A’B’, B’C’ C’ -Nối C’ với D’. 2. Mặt phẳng và đường thẳng Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (h.vẽ). Hãy kể tên các đỉnh, các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật. Đáp án: -Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là : ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, DD’A’A. -Các mặt của hình hộp chữ nhật là : A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ -Các cạnh của hình hộp chữ nhật là : ? AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’. h Tiết 56: Đ1- HèNH HOÄP CHệế NHAÄT 1. Hình hộp chữ nhật -Độ dài cạnh AA’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật. B’ A C D B D’ A’ C’ . . . *Các đỉnh: A, B, C ... như là các điểm. *Các cạnh AB, BC, BB’ .... như là các đoạn thẳng . *Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng. đường thẳng BC 1. Hình hộp chữ nhật 2. Mặt phẳng và đường thẳng Tiết 56: Đ1- HèNH HOÄP CHệế NHAÄT Bài tập 1 a) Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ. (H.vẽ) Đáp án : a) AB = MN = PQ = CD AM = BN = CP = DQ AD = BC = NP = MQ b) Cho DC = 4cm, NB = 3cm. Hãy tính độ dài DP ? b) Ta có CP = BN = 4cm xét tam giác vuông DCP (Đ/Lí: Py-ta-go)  DP2 = DC2 + CP2 = 42 + 32 = 16 + 9 =25  DP = 5cm Tiết 56: Đ1- HèNH HOÄP CHệế NHAÄT Bài tập 2 ABCD.A 1B 1C 1D 1 là một hình hộp chữ nhật (hỡnh veừ) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O có là điểm thuộc đoạn BC1 hay không? K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không? Đáp án: a) Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn BC1. b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1. Tiết 56: Đ1- HèNH HOÄP CHệế NHAÄT Tiết 56: Đ1- HèNH HOÄP CHệế NHAÄT 1. Hình hộp chữ nhật *Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8đỉnh và 12 cạnh. *Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể coi chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật. 2. Mặt phẳng và đường thẳng *Các đỉnh: A, B, C ... như là các điểm. *Các cạnh AB, BC, BB’ .... như là các đoạn thẳng . *Mỗi mặt, chẳng hạn mặt A’B’C’D’, là một phần của mặt phẳng trải rộng về mọi phía. HDVN: Tập vẽ HHCN, học bài cũ và ụn lại cụng thức tớnh diện tớch xung quanh của HHCN Đọc trước bài : Đ2. Hỡnh hộp chữ nhật ( t2 ) làm BT 3,4 SGK tr: 97 * BT 3: Cần chỉ ra cỏc cạnh bằng nhau, rồi vận dụng ĐLớ Pytago * BT 4: Điền mũi tờn hướng dẫn và cắt bỡa gấp theo hướng dẫn đú. Bài học đến đây là kết thúc !

File đính kèm:

  • ppthinh hop chu nhat toan 8.ppt