Bài giảng Hình học 8 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’(hình vẽ). Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình vẽ đó ta có

AB = A’B’ AC=A’C’ BC = B’C’

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ lớp 7a! Cho hình vẽ, hãy so sánh AB và CD, xOy và x’Oy’ ? Vậy đối với hai tam giác thì sao? Hai tam giác bằng nhau khi nào? A B C A’ B’ C’ Cho hai tam giác ABC và A’B’C’(hình vẽ). Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình vẽ đó ta có ?1 AB = A’B’ AC=A’C’ BC = B’C’ A=A’, B= B’, C= C’ 1. Định nghĩa Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau B A A’ B’ C’ C 2cm 3,2cm 3cm 3,2cm 3cm 2cm AB = A’B’ AC=A’C’ BC = B’C’ A = A’ B = B’ C = C’ B A C B A C 3,2cm 3cm 2cm 2cm 3,2cm 3cm AB = A’B’ AC=A’C’ BC = B’C’ A = A’ B = B’ C = C’ A B C A’ B’ C’ Hai tam giác ABC và A’B’C’ có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau như trên gọi là hai tam giác bằng nhau. Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C? Hai đỉnh A và A’(B và B’, C và C’) gọi là hai đỉnh tương ứng Góc tương ứng với góc A là góc A’, tìm góc tương ứng với góc B, góc C? Hai góc A và A’(B và B’, C và C’) gọi là hai góc tương ứng Cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’, tìm cạnh tương ứng với cạnh BC, cạnh AC 1. Định nghĩa Hai cạnh AB và A’B’(AC và A’C’, BC và B’C’) gọi là hai cạnh tương ứng Quy ước 1. Định nghĩa A B C A’ B’ C’ Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào? Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau 2. Kí hiệu ABC =  A’B’C’  A B C A’ B’ C’ Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ kí hiệu là ABC =  A’B’C’ Chú ý: Các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự ?2 Cho hình 61 a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ trống (…): ∆ACB=… , AC= …, B=… a) ∆ABC = ∆MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là: Góc tương ứng với góc N là: Cạnh tương ứng với cạnh AC là: đỉnh M. góc B. cạnh MP. ?3 Cho ∆ABC= ∆DEF Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC? BC = EF ( hai cạnh tương ứng ) mà EF= 3 nên BC= 3 Bài giải: Xét ABC có : Ta có ABC = DEF (gt) Bản đồ tư duy nội dung kiến thức cơ bản về hai tam giỏc bằng nhau Dặn dò Vẽ lại bản đồ tư duy về định nghĩa hai tam giác bằng nhau, kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Làm bài tập 11,14 SGK/Trg.112. Bài tập 19,21- SBT/Trg.100. Luyện tập 1. Điền nội dung thích hợp vào chỗ … Các cạnh bằng nhau là … Các góc bằng nhau là… a) Cho DEF= GHI Góc tương ứng với góc H là … Cạnh tương ứng với cạnh EF là … b) NMK và ABC có: NM= AC, NK= AB, MK= BC và  Đỉnh N tương ứng với đỉnh … Đỉnh M tương ứng với đỉnh … Vậy …. = …. c) Cho ABC= DIK *) Biết B= 500, K= 600 thì I = …., C =… , A = …. *)Biết AB= 3cm, AC=4cm, IK = 3,5cm thì BC= ….cm và chu vi ABC là…. d) Cho GHI bằng 1 tam giác có 3 đỉnh là D,E,F. Biết G= E, GH= ED thì đỉnh G tương ứng với đỉnh….., đỉnh H tương ứng với đỉnh…. Vậy ….=… *) Biết B= 500, K= 600 thì I = …., C =… , A = …. Tìm trong các hình 63 ,64 các tam giác bằng nhau ( các cạnh bằng nhau đựơc đánh dấu bởi những ký hiệu giống nhau ) Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó. Bài 10 -SGK/ trg 111:

File đính kèm:

  • pptBai hai tam giac bang nhau.ppt