Bài giảng Hình học 8 - Phan Đình Trung - Tiết 16: Hình chữ nhật

Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình thang cân và hình bình hành.

đặc biệt :trong hình chữ nhật

Hai đường chéo:

Bằng nhau

Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Phan Đình Trung - Tiết 16: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường phổ thụng DTNT Gio Linh Giỏo ỏn Hỡnh học 8 Tiết 16 HèNH CHỮ NHẬT GVTH: Phan Đỡnh Trung Kiểm tra bài cũ 1. định nghĩa : ?1 tứ giác abcd có gì đặc biệt? a. Định nghĩa: (SGK) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật b. Nhận xét : Hình chữ nhật là hình bình hành ,hình thang cân. đ/n Tiết 16 : HìNH chữ nhật A B C D ?1 *chứng minh rằng hình chữ nhật cũng là hình bình hành hình thang cân   2. tính chất Tiết 12 : HìNH chữ nhật Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình thang cân và hình bình hành. đặc biệt :trong hình chữ nhật *Hai đườngchéo bằng nhau cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường A B C D O  3. Dấu hiệu nhận biết: Hình bình hành tứ giác Tiết 12 : HìNH chữ nhật Hình thang cân Có 3 góc vuông Có 1 góc vuông Có 1 góc vuông Có hai đường chéo bằng nhau Hình chữ nhật 3. Dấu hiệu nhận biết: Tiết 12 : HìNH chữ nhật Chứng minh: ABCD là hỡnh bỡnh hành nờn AB//CD, AD//BC. Ta cú AB//CD, AC=BD nờn ABCD là HTC, suy ra ADC = BCD. Ta lại cú ADC + BCD = 1800 nờn ADC = BCD = 900, suy ra ABCD là HCN(Hỡnh thang cõn cú một gúc vuụng). Dấu hiệu 4: HBH cú hai đường chộo bằng nhau là HCN 3. Dấu hiệu nhận biết: Tiết 12 : HìNH chữ nhật ?2. Với một chiếc compa, ta sẻ kiểm tra được 2 đoạn thẳng bằng nhau hay khụng bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giỏc ABCD cú là HCN hay khụng, ta làm thế nào? 4. áp dụng vào tam giác ?3 so sánh am với bc? A B C ?4 đánh giá số đo góc a A B C m d m d *định lí áp dụng vào tam giác (sgk) Trong tam giỏc vuụng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền. Nếu một tam giỏc cú đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thỡ tam giỏc đú là tam giỏc vuụng 5. CỦNG CỐ Bài 60. Tớnh độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giỏc vuụng cú cỏc cạnh gúc vuụng bằng 7 cm và 24 cm. Bài giải BC2 = AB2 + AC2 BC =……………. Thay số vào ta được BC = …………………………………. AM =…… …… BC/2 = 25/2 = 12,5(cm) ? 6. Dặn dũ : - Học thuộc Đ/n, T/c và cỏc dấu hiệu nhận biết HCN - BTVN: 58, 59, 60, 61/trang 99 sỏch giỏo khoa. Chuẩn bị cho tiết luyện tập sau

File đính kèm:

  • pptTIET 16 HINH CHU NHAT.ppt