1. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
2. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
1. Hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau là hình thang cân.
2. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
23 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Nguyễn Thanh Ninh - Tiết 16, bài 9: Hình chữ nhật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 3. Luyện tập 4. Hướng dẫn về nhà Nêu tính chất của hình thang cân? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 2. Nêu tính chất của hình bình hành? Dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Nháp 1. Nêu tính chất của hình thang cân? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 1. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. 2. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau 1. Hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau là hình thang cân. 2. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 2. Nêu tính chất của hình bình hành. Dấu hiệu nhận biiết hình bình hành. 1.Các cạnh đối bằng nhau. 2.Các góc đối bằng nhau. 3.Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 1. có các cạnh đối là hbh. 3. có 2 cạnh đối và = nhau là hbh. 2. có các cạnh đối = là hbh. 4. có các góc đối = nhau là hbh. 5. có 2 đương chéocắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh. Với một chiếc êke ta có thể kiểm tra được 1 tứ giác có phải là hình chữ nhật hay không. Với một chiếc compa ta cũng có thể làm được điều đó. 1. Định nghĩa: A B C D ABCD có là hcn. ? Hình chữ nhật là tứ giác ntn? Hcn là tứ giác có bốn góc vuông. ABCD là hcn ?1 Chứng minh rằng hcn ABCD trên hình 84 cũng là một hình bình hành, một hình thang cân. * Ta có AB DC (cùng AD ) Và AD BC (cùng DC ) ABCD là hình bình hành. Ta có AB DC (cùng AD ) Và ABCD là hình thang cân. 2. Tính chất: - Hcn có tất cả các t/c của hbh, hình thang cân. Tính chất hình thang cân: 1. Hai cạnh bên bằng nhau. 2.Hai đường chéo bằng nhau. -Tính chất hình bình hành. 1.Các cạnh đối bằng nhau. 2.Các góc đối bằng nhau. 3.Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Trong hình chữ nhật: O - Trong hcn, 2 đường chéo = nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 1. Định nghĩa: Hcn là tứ giác có 4 góc vuông. ABCD là hcn - Hcn có tất cả các t/c của hbh, hình thang cân. O 2. Tính chất: Trong hcn,2 đường chéo = nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. ? Viết tính chất này dưới dạng GT, KL. C D B A KL GT ABCD là hình chữ nhật. AC BD = {o} OA = OB = OC = OD 3. Dấu hiệu nhận biết: 1. Định nghĩa: Hcn là tứ giác có 4 góc vuông. ABCD là hcn - Hcn có tất cả các t/c của hbh, hình thang cân. 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết: O C D B A 1. Tứ giác có ba góc vuông. 2. Hình thang cân có một góc vuông. 3. Hình bình hành có một góc vuông. Để cm 1 tứ giác là hình chữ nhật ta cm: 1.Tứ giác có ba góc vuông là hcn. 2. Hình thang cân có một góc vuông là hcn. 3.Hình bình hành có một góc vuông là hcn. 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hcn. 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hcn. ABCD là hình chữ nhật. ABCD là hình bình hành, AC = BD GT KL 1. Định nghĩa: Hcn là tứ giác có 4 góc vuông. ABCD là hcn - Hcn có tất cả các t/c của hbh, hình thang cân. 2. Tính chất: O C D B A 1.Tứ giác có ba góc vuông là hcn. 2. Hình thang cân có một góc vuông là hcn. 3.Hình bình hành có một góc vuông là hcn. 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hcn. 3. Dấu hiệu nhận biết: ?2 Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm ntn? C D B A O Cách1. Dùng compa kiểm tra nếu có AB =CD; AD = BC và AC = BD thì kết luận ABCD là hcn. Cách2. Dùng compa kiểm tra nếu có OA=OB=OC=OD thì kết luận ABCD là hcn. 1. Định nghĩa: Hcn là tứ giác có 4 góc vuông. ABCD là hcn 2. Tính chất: O C D B A 3. Dấu hiệu nhận biết: - Hcn có tất cả các t/c của hbh, hình thang cân. 4. áp dụng vào tam giác vuông. ?3 ?4 1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. Định lý áp dụng ?4 24 cm 7cm Bài tập áp dụng Cho hình vẽ Chọn kết quả đúng điền vào chỗ trống. a) Độ dài đoạn thẳng BC = . . . . . A ; 26 cm B; 25 cm C; 27 cm D; 28 cm A; 11 cm B; 11,5 cm D; 12,5 cm C; 12 cm b) Độ dài đoạn thẳng AM = . . . . . Rất tiếc bạn đã trả lời sai Chúc mừng bạn đã trả lời đúng. 25 cm 12,5 cm ?3 a) Tứ giác ABDC là hbh (vì 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) Hbh ABDC có  = 900 nên là hcn. b) ABDC là hcn nên AD = BC C) Vậy trong một tam giác vuông,đường trung tuyến ứng với cạnhhuyền bằng nửa cạnh huyền. M ?4 a) Tứ giác ABDC là hbh (vì 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) Hbh ABDC có 2 đường chéo bằng nhau nên là hcn. b) ABDC là hcn nên  = 900 VậyABC là tam giác vuông. c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam đó là tam giác vuông. ô ch ữ 1 3 2 4 5 6 7 8 9 10 11 Thứ mà một số quan chức thích được nhận. (một hành động mà xã hội đang lên án) P H O N G B ì H ì n h c h ữ n h ậ t Cho tứ giác có ba góc vuông ta được hình này. Cho hình thang cân có một góc vuông ta được hình này H ì n h c h ữ n h ậ t H ì n h c h ữ n h ậ t Cho hình bình hành có một góc vuông ta được hình này. Trên vật này những nét chữ của thầy cô hiện nên giúp chúng ta hiểu bài. B ả n g đ e n S á c h g i á o k h o a Thứ mà bố mẹ mua cho chúng ta khi vào năm học mới. Nhìn vào nó có thể biết ta học lớp mấy. c ặ p s á c h Chúng ta luôn cùng nó khi tới trường. Nơi thầy cô để giáo án, sách vở khi lên lớp. b à n H ì n h c h ữ n h ậ t Cho hbh có hai đường chéo bằng nhau ta được hình này. Vật phải mang theo mỗi khi lên bảng cho thầy cô kiểm tra. v ở b à i t ậ p Vật đi cùng với bó hoa, trên đó ghi lời chúc thầy cô nhân ngày 20- 11. b ư u t h i ế p . Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta phải chứng minh điều gì? 1. Tứ giác có ba góc vuông. 2. Hình thang cân có một góc vuông. 3. Hình bình hành có một góc vuông. Ta chứng minh: Học thuộc tính chất, dấu hiệu nhận biết, định lý áp dụng của hcn. Xem và chứng minh lại dấu hiệu nhận biết 4 của hcn. Làm bài tập: 58 ; 59 ; 61 ; 62 ; 63 ; 64 ; 65 trang 99; 100. Huóỳ – Thaùng 10-2006 Lê Hồng Chuyên 1. Định nghĩa: Hcn là tứ giác có 4 góc vuông. ABCD là hcn 2. Tính chất: O C D B A - Hcn có tất cả các t/c của hbh, hình thang cân. 4. áp dụng vào tam giác vuông. 3. Dấu hiệu nhận biết: Bài 60 / 99 Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 7cm và24 cm. áp dụng: Giải: Theo định lý Pitago với tam giác vuông ABC BC2 = AB2 +AC2 BC2 =72 + 242 = 625 BC =25 (Trung tuyến ứng với cạnh huyền = nửa cạnh huyền )
File đính kèm:
- Hinh chư nh¬t.ppt