Bài giảng Hình học 6 - Vũ Anh Tuấn - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

1. Cho điểm M nằm giữa hai điểm O và N sao cho: OM = 2 cm; ON = 5 cm. Tính độ dài đoạn MN?

2. Khi nào AM + MB = AB ?

Vì M nằm giữa hai điểm O và N, ta có:

OM + MN = ON

2 + MN = 5

MN = 5 - 2 = 3cm

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Vũ Anh Tuấn - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Vũ Anh Tuấn 1 Kiểm tra bài cũ: 1. Cho điểm M nằm giữa hai điểm O và N sao cho: OM = 2 cm; ON = 5 cm. Tính độ dài đoạn MN? 2. Khi nào AM + MB = AB ? Đáp số: Vì M nằm giữa hai điểm O và N, ta có: OM + MN = ON 2 + MN = 5 MN = 5 - 2 = 3cm 3 Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Ví dụ 1: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm *Cách vẽ: Bước 1: - Vẽ tia Ox O x Bước 2: - Đặt mép thước trùng với tia Ox sao cho vạch số o trùng với gốc O của tia Bước 3: - Chọn vạch số 2 (cm) của thước cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ M 4 * Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài) 5 Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB Ví dụ 2: Cách vẽ: Bước 1: Vẽ một tia bất kỳ có điểm gốc C (hoặc D) Bước 2: Mở độ rộng compa bằng đoạn AB Bước 3: Giữ nguyên độ rộng compa đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D. CD là đoạn thẳng phải vẽ C y D 6 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia. Ví dụ 3: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài làm: O x M N 2 3 Hình vẽ Theo bài ra ta có: OM = 2cm ON = 3cm => OM OM 3 + MN = 6 => MN = 6 - 3 = 3 (cm) Vậy MN = 3cm. * Suy ra : OM = MN (3cm) 9 Tính MN = ? MN = ON - OM MN + OM = ON Có M nằm giữa hai điểm O và N ( Theo bài ra) Để tính MN ta làm như thế nào ? Vì sao có MN = ON – OM ? Vì sao có MN + OM = ON ? (1) (2) (3) (4) Bài 54 (SGK _ T124): Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA. Bài làm: Hình vẽ: O x A B 2 5 C 8 Theo bài ra ta có: OA = 2cm OB = 5cm => OA 2 + AB = 5 => AB = 5 - 2 = 3 (cm) OC = 8cm OB = 5cm => OB 5 + BC = 8 => BC = 8 - 5 = 3 (cm) (*) (*) Vậy AB = BC ( = 3cm ) Bài 55 (SGK _ T124) : Gọi A, B là hai điểm trên tia Ox. Biết OA = 8cm, AB = 2cm, tính OB. Bài toán có mấy đáp số? Bài làm: Hình vẽ: Trường hợp 1: Điểm B và O nằm cùng phía đối với A Trường hợp 2: Điểm B và O nằm khác phía đối với điểm A O x B A 8 O x B A 8 2 2 AO = 8cm AB = 2cm => AB OB = 8 - 2 = 6(cm) Do điểm B và điểm O nằm về hai phía đối với điểm A nên điểm A nằm giữa hai điểm B và O. Ta có: OA + AB = OB => OB = 8 + 2 = 10(cm) Vậy : OB = 6(cm) Vậy: OB = 10 (cm) Bài toán có hai đáp số Nội dung bài dạy: 1.Vẽ đoạn thẳng trên tia Bài 53 Bài 54 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Bài 55 Kết thúc bài học

File đính kèm:

  • pptKhi nao AMMAAB.ppt
Giáo án liên quan