Bài giảng Hình học 6 - Trần Lê Minh Đức - Luyện tập tia phân giác của góc

Hs:

• Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy.

• Chỉ ra và viết hai tia chung gốc O.

• Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Trần Lê Minh Đức - Luyện tập tia phân giác của góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Người thực hiện: Trần Lê Minh Đức giáo viên trường thcs hoàng diệu thành phố thái bình Kiểm tra bài cũ Đáp án: Hs: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy. Chỉ ra và viết hai tia chung gốc O. Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì? 1) 2) Hai tia chung gốc: Tia Ox, tia Oy 3) Hai tia đối nhau là tia Ox và tia Oy 2 tia đối nhau có đặc điểm là: a) Tia AB là hình........................... b) Điểm O bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của………. Luyện Tập Bài tập 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A. hai tia đối nhau Ox và Oy. c) Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì * Hai tia………….. đối nhau * Hai tia CA và…… trùng nhau * Hai tia BA và BC…………… AB và AC CB trùng nhau Luyện tập Bài tập 2: Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau. S b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. S c) Hai tia Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau. d) Nếu 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì 2 tia BA và BC đối nhau. Đ S Đ e) Nếu 3 điểm M, N, P thẳng hàng, điểm N nằm giữa M và P thì NM và NP là 2 tia đối nhau. f) Hai tia MN và NM trùng nhau. S Hai tia đối nhau thoả mãn 2 đk 3. * Nếu mọi điểm thuộc tia này đều thuộc tia kia thì hai tia trùng nhau. * Nếu tìm được ít nhất 1 điểm thuộc tia này mà không thuộc tia kia thì hai tia không trùng nhau. 4. Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. 2. Tia (có nhiều cách phát biểu định nghĩa) Chú ý Bài tập 3: Cho 2 điểm A, B. Hãy vẽ: Đường thẳng AB Tia AB Tia BA Luyện tập Bài tập 4: Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB, AC Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại điểm N không nằm giữa B và C Hai tia đối nhau thoả mãn 2 đk 3. * Nếu mọi điểm thuộc tia này đều thuộc tia kia thì hai tia trùng nhau. * Nếu tìm được ít nhất 1 điểm thuộc tia này mà không thuộc tia kia thì hai tia không trùng nhau. 4. Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. 2. Tia (có nhiều cách phát biểu định nghĩa) Chú ý Luyện tập x y Bài tập 5: a) Vẽ 2 tia đối nhau Ox, Oy b) Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Kể tên các cặp tia đối nhau trên hình. c) Kể tên các tia trùng nhau gốc O. Kể tên các tia trùng nhau gốc A. d) Lấy M không thuộc xy. Vẽ tia MA, MB và đường thẳng OM Luyện tập Đáp án: a) b) Điểm O nằm giữa A và B c) Các cặp trùng nhau gốc O là: * Ox và OA * OB và Oy Các tia trùng nhau gốc A là: AO, AB, Ay d) Các cặp tia đối nhau là: * Ox và Oy * Ax và Ay * Bx và By Hướng dẫn về nhà ôn tập kĩ lí thuyết. Làm tốt các bài tập: 24, 26, 28 tr.99 SBT Người thực hiện: Trần Lê Minh Đức giáo viên trường thcs hoàng diệu thành phố thái bình

File đính kèm:

  • pptLuyen tap Tia.ppt
Giáo án liên quan