Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 49: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

1. Tính:

 a, 3 + (-4) = ?

 b, (-3) + (-4) = ?

 c, (-2) + 2 = ?

2. a, Số đối của số nguyên

 a là gì?

 b, Tìm số đối của các số

 sau: -7 ; 100 ; 0

 1. a, 3 + (-4) = - (4 -3) = -1

 b, (-3) + (-4) = - (3+4) = -7

 c, (-2) + 2 = 0

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 49: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự hội giảng cụm tháI thịnh Môn Toán 6 GD Giáo viên: Quách Thị Thiện Trường: THCS TháI Thành Kiểm tra bài cũ1. Tính: a, 3 + (-4) = ? b, (-3) + (-4) = ? c, (-2) + 2 = ?2. a, Số đối của số nguyên a là gì? b, Tìm số đối của các số sau: -7 ; 100 ; 0 a-7 100 0-a 7-100 0 ? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả ở hai dòng cuối? a, 3 – 1= 3 + (-1) 3 - 2 =3 + (-2) 3 - 3 =3 + (-3) 3 – 4 =? 3 – 5 =? b, 2 - 2 = 2 + (-2) 2 - 1 = 2 + (-1) 2 - 0 = 2 + 0 2 - (-1) =? 2 - (-2) =? 2. a, Số đối của số nguyên a là -a* Quy tắc cộng hai số nguyên: - Lấy dấu chung - Cộng hai GTTĐ - Lấy dấu của số có GTTĐ lớn - Trừ GTTĐ(số lớn trừ số bé ) ( Hai số đối nhau có tổng bằng 0) b, 1. a, 3 + (-4) = - (4 -3) = -1 b, (-3) + (-4) = - (3+4) = -7 c, (-2) + 2 = 03. Tìm số tự nhiên x biết: x + 4 = 3 3+ Cùng dấu: + Khác dấu:x = -4x ỉTiết 49: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên Kết quả của phép trừ hai số tự nhiên gọi gì?hiệu của 2 số tự nhiên1. Hiệu của hai số nguyên ? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả ở hai dòng cuối? a, 3 - 1 = 3 + (-1) b, 2 - 2 = 2 + (-2) 3 - 2 = 3 + (-2) 2 - 1 = 2 + (-1 3 - 3 = 3 + (-3) 2 - 0 = 2 + 0 3 - 4 = ? 2 - (-1) = ? 3 - 5 = ? 2 - (-2) = ? 3+(- 4)3+ (-5)2 + 12 + 2......4 đơn vị=> 3 – 4 = -1- Giữ nguyên số bị trừ- Chuyển phép trừ thành phép cộng - Chuyển số trừ thành số đối của nóa – b = * Quy tắc (SGK – 81)* Ví dụ:a, 3 – 8 =3 +(-8)= -5b, (-7) – (-9) = ?(-7) + 9 = 2 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 .3 đơn vị.+(-b) = 3 + ( -4)?aLưu ý:2 - (-2) = 2+2= 4?Tiết 49: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên1. Hiệu của hai số nguyênáp dụng, tính:Nhóm1: a) 2 – 7 b) 0 - 7Nhóm 2: a) 1 – (-2) b) 7 – 0Nhóm 3: a) (-3) - 4 b) a – 0 Nhóm 4: a) (-3) – (- 4) b) 0 - aa – b = ?a +(-b)- Giữ nguyên số bị trừ Chuyển phép trừ thành phép cộng Chuyển số trừ thành số đối của nó Lưu ý:* Ví dụ:a, 3 – 8 =3 +(-8)= -5* Quy tắc (SGK – 81)b, (-7) – (-9) = ?(-7) + 9 = 2= 2 + (-7) = -5= 0 + (-7) = -7= 1 + 2 = 3= 7 + 0 = 7= (-3) + (-4) = -7= a + 0 = a= (-3) + 4 = 1= 0 + (-a) = -a* Chú ý: Trong phép trừ hai số nguyên: - Nếu số trừ bằng 0 thì hiệu bằng số bị trừ - Nếu số bị trừ bằng 0 thì hiệu bằng số đối của số trừ* Giả sử nhiệt độ ban đầu là a độ C, sau đó nhiệt độ giảm 30C. Ta có biểu thức tính nhiệt độ như thế nào? Bài 4, ta quy ước giảm 30C là tăng -30CKhi đó ta có biểu thức tính nhiệt độ ntn? vậy: a – 3 = a + (-3): a – 3: a+(-3)* Nhận xét: (SGK – 81)Tiết 49: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên1. Hiệu của hai số nguyêna – b = ?a +(-b)* Ví dụ:a, 3 – 8 =3 +(-8)= -5* Quy tắc (SGK – 81)b, (-7) – (-9) = ?(-7) + 9 = 2* Chú ý: Trong phép trừ hai số nguyên: - Nếu số trừ bằng 0 thì hiệu bằng số bị trừ - Nếu số bị trừ bằng 0 thì hiệu bằng số đối của số trừ* Giả sử nhiệt độ ban đầu là a độ C, sau đó nhiệt độ giảm 30C. Ta có biểu thức tính nhiệt độ như thế nào? Bài 4, ta quy ước giảm 30C là tăng -30CKhi đó ta có biểu thức tính nhiệt độ ntn? vậy: a – 3 = a + (-3): a – 3: a+(-3)* Nhận xét: (SGK – 81) Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 3 0 C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 0 C . Hỏi nhiêt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?2. Ví dụ: Giải: Do nhiệt độ giảm 4 0C, nên ta có: 3 – 4 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C == -13+(- 4)- Giữ nguyên số bị trừ Chuyển phép trừ thành phép cộng Chuyển bó trừ thành số đối của nó Lưu ý:Tiết 49: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên1. Hiệu của hai số nguyêna – b = ?a +(-b)- Giữ nguyên số bị trừ- Chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ* Lưu ý:* Ví dụ:a, 3 – 8 =3 +(-8)= -5* Quy tắc (SGK – 81)b, (-7) – (-9) = ?(-7) + 9 = 2* Chú ý: Trong phép trừ hai số nguyên: - Nếu số trừ bằng 0 thì hiệu bằng số bị trừ - Nếu số bị trừ bằng 0 thì hiệu bằng số đối của số trừ* Nhận xét 1: (SGK – 81) Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 3 0 C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 0 C . Hỏi nhiêt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?2. Ví dụ: Giải: Do nhiệt độ giảm 4 0C, nên ta có: 3 – 4 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C == -13+(- 4)3.Tìm x, biết: x + 4 = 3 x = 3 – 4 - Trong N: không tìm được x - Trong Z:x = 3 + (-4)x = -1* Nhận xét 2: (SGK – 81)Tiết 49: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên1. Hiệu của hai số nguyêna – b = ?a +(-b)- Giữ nguyên số bị trừ- Chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ* Lưu ý:* Ví dụ:a, 3 – 8 =3 +(-8)= -5* Quy tắc (SGK – 81)b, (-7) – (-9) = ?(-7) + 9 = 2* Chú ý: Trong phép trừ hai số nguyên: - Nếu số trừ bằng 0 thì hiệu bằng số bị trừ - Nếu số bị trừ bằng 0 thì hiệu bằng số đối của số trừ* Nhận xét 1: (SGK – 81)2. Ví dụ: * Nhận xét 2: (SGK – 81)= 1123. Luyên tập – Củng cố: Bài tập:a)Tính:- 197112+(-197)= - 85b) 112 - 197 - 112= 112 +(-197) +(-112)= [(112+(-112)]+(-197)= 0 + (-197)= -197c) 112 - (112 - 197)= 112 – (-85) = 112 + 85= 197d) 1-2+3–4+5-6( = 112 -112 +197) = 197)=1+(-2) +3+ (-4)+5 + (-6)= [(1+(-2)] + [3+(-4)] + [5+(-6)]= (-1) + (-1) + (-1) = -3e) 1+3+5++99 – 2 – 4 – 6 - -1001. Hiệu của hai số nguyêna – b = ?a +(-b)- Giữ nguyên số bị trừ- Chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ* Lưu ý:* Ví dụ:a, 3 – 8 =3 +(-8)= -5* Quy tắc (SGK – 81)b, (-7) – (-9) = ?(-7) + 9 = 2* Chú ý: Trong phép trừ hai số nguyên: - Nếu số trừ bằng 0 thì hiệu bằng số bị trừ - Nếu số bị trừ bằng 0 thì hiệu bằng số đối của số trừ* Nhận xét 1: (SGK – 81)2. Ví dụ: * Nhận xét 2: (SGK – 81) 1123. Luyên tập – Củng cố: Bài tập:a)Tính:- 197112b) 112 - 197 - 112c) 112 - (112 - 197)d) 1-2+3–4+5-6=1+(-2) +3+ (-4)+5 + (-6)= [(1+(-2)] + [3+(-4)] + [5+(-6)]= (-1) + (-1) + (-1) = -3e) 1+3+5++99 – 2 – 4 – 6 - -1004. Hướng dẫn về nhà- Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên- Làm các bài tập: 49 -> 56(SGK), 73->79(SBT)- Tính:1+5+9+2005 -3-7--2007 ( Làm tương tự bài tập d,e) Tiết 49: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

File đính kèm:

  • pptPhep tru hai so nguyen(1).ppt
Giáo án liên quan