Bài giảng Hình học 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M I II a Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a. Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? N Góc là hình gồm hai tia chung gốc. O x y Góc vuông (= 900) Góc nhọn ( 900) Góc bẹt (=1800) Góc là gì? 600 300 Hai góc phụ nhau : là hai góc có tổng số đo bằng 900. 1500 300 Hai góc bù nhau :là hai góc có tổng số đo bằng 1800. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox có: Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Ta có: O x y z Nếu: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. và Thì tia Oy là tia phân giác của góc xOz. Tam giác ABC là gì ? a . . b c Kí hiệu: Δ ABC Điểm A, B, C: ba đỉnh của tam giác . đỉnh cạnh góc Đoạn thẳng AB, BC, AC: ba cạnh của tam giác Góc BAC, ABC, ACB: ba góc của tam giác Hay Δ ACB Δ BAC Δ BCA Δ CAB Δ CBA Hay A, B, C là ba góc của tam giác Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. A b c m n M là điểm trong của N là điểm ngoài của O N M P R Q Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu : (O; R) Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? Cung lớn AB O B Cung nhỏ AB Dây cung AB A Hãy chỉ ra cung lớn ,cung nhỏ ,dây cung của đường tròn? O Đường tròn Hình tròn O Bài tập trắc nghiệm : Điền vào chỗ trống. a – Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ………... của………………… b – Mỗi góc có một ……………………… . Số đo của góc bẹt là…… c – Nếu tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy thì ……………….. d – Nếu ……… ……………… tia Ot là tia phân giác của góc xOy bờ chung hai nửa mặt phẳng đối nhau 1800 số đo xác định (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) (5 ) (6 ) Bài tập: Đúng hay sai? a – Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b – Nếu tia Oz là phân giác của góc thì c – Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. d – Góc thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . e – Hai góc kề là hai góc có một cạnh chung. g – Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA. Đ Đ Đ S S S Bài tập : vẽ Tia phân giác của góc Bài tập1 : Cho góc xOy bằng 400. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy? Cách vẽ: + Vẽ + Vì tia Oz là tia phân giác của Nên + Vẽ tia Oz nằm giữa Ox; Oy sao cho thì tia Oz chính là tia phân giác cần vẽ. 5 cm 3cm b c 4 cm a 4 cm 3cm -Vẽ đoạn thẳng BC=5cm Cách vẽ: -Vẽ cung tròn(B;3cm) -Vẽ cung tròn(C;4cm) -Lấy 1 giao điểm A của hai cung đó -Vẽ AB, AC ta có tam giác ABC cần vẽ. Bài tập:vẽ tam giác Bài tập 2:Vẽ tam giác ABC biết: BC = 5 cm,AB = 3 cm, AC = 4 cm. x y t Bài tập 3 : Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ các góc xOy bằng 600 và góc xOt bằng 300. a/ Tia Ot cú nằm giữa hai tia Ox và Oy khụng? Vỡ sao? b/ So sỏnh gúc xOt và gúc tOy ? c/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Vì sao? O a/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox Ta có xOt < xOy (300 < 600) Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy b/ Ta có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Nên: xOt + tOy = xOy Hay: 300 + tOy = 600 tOy = 600 – 300 tOy = 300 Mà xOt = 300 suy ra xOt = tOy c/ Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của xOy. (1) (2) O x t y 300 ? 300 a/ Tia Ot cú nằm giữa hai tia Ox và Oy khụng? Vỡ sao? c/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Vì sao? b/ So sỏnh gúc xOt và gúc tOy ? Hướng dẫn về nhà Nắm vững kiến thức chương II BTVN 33(SBT-58); 35(SBT-59); 44(SBT-61) Xem lại các bài tập đã chữa, tiết sau kiểm tra. Bài tập về nhà. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 300 ,góc xOz bằng 1100 . a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b, Tính góc yOz. c, Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz . Tính góc zOt, xOt.
File đính kèm:
- Tiet 27hh6.ppt