Bài giảng Hình học 6 - Tiết 18, bài 3: Số đo góc

• Đặt thước sao cho tâm thước trùng đỉnh của góc và 1 cạnh đi qua vạch số 0 của thước.

• Cạnh kia của thước đi qua vạch nào thì ta nói góc đó có số đo tại vạch đó.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 18, bài 3: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Vẽ góc xOy Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc Vẽ tia OA nằm giữa hai cạnh của góc Tiết 18, Bài 3: Số đo góc I) Đo góc: 1) Đo góc O x y a) Dụng cụ đo: thước đo góc I) Đo góc: 1) Đo góc O x y a) Dụng cụ đo: thước đo góc b) Đơn vị đo góc là độ Ký hiệu: 1độ ( 10) 1 phút ( 1’) 1 giây ( 1’’) 10 = 60’ 1’ = 60’’ ( Nhỏ hơn độ là phút, là giây) I) Đo góc: 1) Đo góc O x y a) Dụng cụ đo: thước đo góc b) Đơn vị đo góc c) Cách đo: SGK Đặt thước sao cho tâm thước trùng đỉnh của góc và 1 cạnh đi qua vạch số 0 của thước. Cạnh kia của thước đi qua vạch nào thì ta nói góc đó có số đo tại vạch đó. I) Đo góc: 1) Đo góc O x y a) Dụng cụ đo: thước đo góc b) Đơn vị đo góc c) Cách đo: SGK Số đo của góc xOy là 400. Ký hiệu: xOy = 400 ?1 I) Đo góc: 1) Đo góc 2) Nhận xét: SGK - 77 Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800 Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 II) So sánh hai góc: I) Đo góc: II) So sánh hai góc: I) Đo góc: III) Góc nhọn, góc vuông, góc tù: SGK - 78 Góc có số đo bằng 900 là góc vuông, ký hiệu là 1 v Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góctù. 00 <  < 900 900 <  < 1800 II) So sánh hai góc: I) Đo góc: III) Góc nhọn, góc vuông, góc tù: SGK - 78 IV) Luyện tập 2) Bài 11 - SBT II) So sánh hai góc: I) Đo góc: III) Góc nhọn, góc vuông, góc tù: SGK - 78 IV) Luyện tập V) Bài tập về nhà Nắm vững cách đo góc. Phân biệt các loại góc. Làm bài tập: 11  17 ( SGK – 79, 80)

File đính kèm:

  • pptSo do goc(11).ppt