Bài giảng Hình học 6 - Phùng Đức Tăng - Tiết 12, bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Bài tập: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

• Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ?

• Tính AB. So sánh OA và AB.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Phùng Đức Tăng - Tiết 12, bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12 GV: Phùng Đức Tăng Trường THCS Phú Sơn Huyện Ba Vì - TP. Hà Nội 20-11 Bài tập: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ? Tính AB. So sánh OA và AB. B A O A B Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12 1. Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB) Điểm M được gọi là gì ? Chú ý : Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB Hình 1 M I N Hình 2 M I N M I N Hình 3 Bài tập 1: Quan sát các hình vẽ sau, hãy cho biết: Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không ? Điểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MN Điểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MN Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN 5 cm ? M Bài tập 2: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 5 cm, tính AM = ? 2,5 cm Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Cách 1: ( Dùng thước chia độ dài) 2,5cm  B Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2 : Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B Cách 2. Gấp giấy. A B M Cách 2. Gấp giấy. B M A Cách 3: ( Dùng compa) Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng thành hai phần có độ dài bằng nhau? ? Xỏc định điểm chớnh giữa của đoạn thẳng để đảm bảo cỏc yờu cầu thực tiễn cụng việc, tớnh chớnh xỏc, tớnh phỏp lớ, tớnh thẩm mỹ…. ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế Bài 63 ( SGK/ T126) A B C D IA = IB AI + IB = AB AI + IB = AB và IA = IB Hoạt động nhóm IA = IB = AB 2 Đúng Đúng Sai Sai 1 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : 3 2 4 5 1 Trò chơi: Số may mắn Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. - Phân biệt : Điểm nằm giữa, điểm chính giữa ( trung điểm ) - Làm các bài tập: 62,64,65 ( SGK. T126) - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I. Trần Thị Thu Hiền – Trường THCS Đức Giang - Hoài Đức - Hà Nội AM = 20 cm Câu 1: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 40 cm. Hỏi độ dài đoạn AM = ? HK = 11 cm Câu 2: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng HK. Biết HI = 5,5 cm. Hỏi độ dài đoạn HK = ? Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB Bài 61 (SGK/T126) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A : OA = 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B : OB = 2 cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? Trò chơi:

File đính kèm:

  • pptTRUNG DIEM - sua LAN 2.ppt
Giáo án liên quan