Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Thị Thu - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm

nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB).

 

 

ppt32 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Thị Thu - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các thầy cô giáo về dự tiết học hôm nay TRƯỜNG THCS Tễ HIẾN THÀNH Giaựo vieõn: Nguyeón Thị Thu Học sinh: Lớp 6B PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Họ và tờn: Đề bài Cho hỡnh vẽ bờn : 1.Đo độ dài AM, MB ? So sỏnh AM và MB. 2.Tớnh AB? 3. Nhận xột gỡ về vị trớ của M đối với A và B? M Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB). A B M Trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB coứn ủửụùc goùi laứ ủieồm chớnh giửừa cuỷa ủoaùn thaỳng AB. * Định nghĩa: * Ví dụ:Cho các hình sau. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao? A M B a) Điểm M khụng là trung điểm của Đoạn thẳng AB Vỡ MA = MB Điểm M khụng là trung điểm của đoạn thẳng EF vỡ M khụng nằm giữa E và F Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HK vỡ M nằm giữa H , K và MH=MK BÀI 63 ( SGK/126 ) Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong cỏc cõu trả lời sau : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : A. IA = IB B. AI + IB = AB C. AI + IB = AB và IA = IB D. IA = IB = Qua bài toán trên hãy cho biết có mấy cách để nhận biết điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? C D 2 AB A B 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng * Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta có M là trung điểm của đoạn thẳng AB Giải: M MA = MB và MA + MB = AB Do đó MA = MB = = 5: 2 = 2,5 (cm) Cách 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm. Cách 2: Gấp giấy. Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. Cách 2: Gấp giấy Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành 2 phần dài bằng nhau thì làm thế nào? HOẠT ĐỘNG NHểM Trung điểm của thanh gỗ Nờ́u dùng mụ̣t sợi dõy đờ̉ “chia” mụ̣t thanh gụ̃ thành hai phõ̀n dài bằng nhau thì làm thờ́ nào? Cách làm: Dùng sợi dõy xác định chiờ̀u dài thanh gụ̃. Gṍp đoạn dõy (bằng chiờ̀u dài thanh gụ̃) sao cho hai đõ̀u mút trùng nhau. Nờ́p gṍp của dõy xác định trung điờ̉m của mép thẳng thanh gụ̃ khi đặt trở lại. Dùng bút đánh dṍu trung điờ̉m của thanh gụ̃. Cỏch 3 : gấp dõy. Bài 1: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống …. để được cỏc kiến thức cần nhớ . Điểm …….. Là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A ; B và MA=…….. 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thỡ ……= MB =…..AB Bài 60 SGK trang 125 Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm, OB=4cm. a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm. M * Nhận xét: Kiến thức cơ bản: * Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = * Có 3 cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Một số hỡnh ảnh minh họa về ứng dụng của trung điểm trong đời sống. O A B Cõn đĩa, cõn Rụ – bec - van Cõn đũn A B M Vài hỡnh ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế M A B Cầu Bập bờnh Kộo co *Hướng dẫn về nhà: Học bài Làm bài tập 61, 64 (SGK tr 126) Bài tập 61, 62 (SBT tr 104, 105) Ôn tập toàn bộ chương I, trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 126, 127 SGK để chuẩn bị cho tiết 13 ôn tập chương và tiết 14 kiểm tra chương I.

File đính kèm:

  • pptBai 10Trung diem cua doan thang.ppt