Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Thị Ngọc - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
* Chú ý : Trung điểm đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Thị Ngọc - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự tiết hình học 6 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc – Trường THCS Vân Từ Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự tiết hình học 6 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc – THCS Vân từ Kiểm tra bài cũ Em hãy vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm. Tính độ dài MB = ? Bài làm Vì AM < AB M nằm giữa A, B AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 5cm – 2,5cm MB = 2,5cm Tiết 12 : Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng. * M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = * Chú ý : Trung điểm đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Tiết 12 : Trung điểm của đoạn thẳng Bài 1 : Trong các hình sau hình nào có i là trung điểm của mn ? m n i m n i m n i h1 h2 h3 Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA. rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau ? a) Điểm C là trung điểm của …………………..vì: ………………………………… đoạn thẳng BD b) Điểm C không là trung điểm của ………..…………….vì C không thuộc đoạn thẳng AB. A B C D Bài 65 – SGK/ tr 126. C nằm giữa B,D và BC=CD . c) Điểm A không là trung điểm của BC vì …………… ……………………………… A không thuộc đoạn thẳng BC . đoạn thẳng AB ● ● ● ● Bài tập Tiết 12 : Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng . A B M Thực hành A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B ● M A B M A B d c) Cách 3 :dùng com pa M Bài 2 :cho đoạn thẳng ab=10cm ,c là điểm nằm giữa a,b sao cho AC = 4cm. M là trung điểm của ac, n là trung điểm của bc. a) tính CB ? b) Tính MN ? Bài làm M là trung điểm của AC AM = MC = = = 2cm b) các kiến thức cần nhớ: 1. Trung điểm của đoạn thẳng. Chú ý : + Trung điểm đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. + Mỗi đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm duy nhất. 2. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng . Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảng. Cách 2 : Gấp giấy, gấp dây. Cách 3 : Dùng compa. Yêu cầu về nhà: Học thuộc các kiến thức cần nhớ trong bài. Làm bài tập : 61, 62, 64/ SGK – Tr 126. Chúc các thầy cô mạnh khoẻ - hạnh phúc chúc các em luôn ngoan - học giỏi Các em luôn học giỏi !
File đính kèm:
- Tiet 12 Trung diem cua doan thang(1).ppt