a. Cho 2 điểm M, N, vẽ đường thẳng MN.
b. Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không?
c. Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó.
d. Vẽ điểm E thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó?
8 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Thành Chung - Bài 6: Đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cô giáo về dự giờ hôm nay Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thành Chung Trường THCS Tôn Thất Thuyết 1- Vẽ 2 điểm A, B 2- Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A,B. Dùng bút vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được 1 hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào? KIỂM TRA BÀI CŨ Đoạn thẳng AB là gì? A B * Định nghĩa a. Hình gồm 2 điểm …….…... và tất cả các điểm nằm giữa ………………….……. được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ………..… được gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS. b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm .............................................................................. R và S hai điểm R và S R và S điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Bài tập 33 / 115 SGK: Hình gồm hai điểm A,B và tất cả các điểm nằm giữa A và B gọi là đoạn thẳng AB Bài tập1: a. Cho 2 điểm M, N, vẽ đường thẳng MN. b. Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không? c. Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó. d. Vẽ điểm E thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó? a b c d i a b k o x y a b h x H×nh 1 H×nh 2 H×nh 3 Quan sát các hình ở trên em rút ra nhận xét gì? Ở cả ba hình trên đoạn thẳng AB có điểm gì giống nhau ? Hình vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia còn có trường hợp vẽ nào khác không? B y y Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau. a. Điểm M phải trùng với điểm A. b. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B. c. Điểm M phải trùng với điểm B. d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa 2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B. Bài 35 / 116 SGK: Một học sinh đã vẽ được hình của một bài tập (Hình 8). Em hãy viết đầu đề của bài tập đó. A B C E D a H×nh 8 Bài tập Cách 1: Cho 3 điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AC và BC tương ứng tại D và E. Cách 2: Vẽ ba đoạn thẳng AB, BC, AC đôi một cắt nhau tại các điểm mút của chúng, rồi vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AC, BC lần lượt tại các điểm D và E. §¸p ¸n HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 1. Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng. 2. Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. 3. Làm các bài tập 36; 37; 38;39 / 116 SGK. 31; 32; 35 / 100 SBT. 4. Bài tập cho học sinh giỏi: Trên đường thẳng a, lấy 10 điểm. Hỏi trên đường thẳng a có bao nhiêu đoạn thẳng. 5. Đọc trước bài: Độ dài đoạn thẳng Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo độ dài,…
File đính kèm:
- Bai 6 Doan Thang.ppt