Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Nửa mặt phẳng - Góc - Số đo góc - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết khái niệm nửa mặt phẳng.

- Biết thế nào là tia nằm giữa hai tia

- Biết khái niệm góc, khái niệm góc bẹt.

- Biết khái niệm số đo góc, biết các đo góc

- Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng vẽ hình

- Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào làm bài tập

3. Thái độ

- Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.

II. Tiến trình trên lớp

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp hợp tác,

năng lực giải quyết vấn đề.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia.

2. HS: Dụng cụ học tập, thước thẳng có chia khoảng, bài tập, câu hỏi ôn tập chương

III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

1. Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, nhóm.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 79 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Nửa mặt phẳng - Góc - Số đo góc - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 09/5/2020 (6A2) Tiết 15: NỦA MẶT PHẲNG - GÓC - SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết khái niệm nửa mặt phẳng. - Biết thế nào là tia nằm giữa hai tia - Biết khái niệm góc, khái niệm góc bẹt. - Biết khái niệm số đo góc, biết các đo góc - Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình - Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào làm bài tập 3. Thái độ - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. II. Tiến trình trên lớp 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật II. CHUẨN BỊ 1. GV: Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia. 2. HS: Dụng cụ học tập, thước thẳng có chia khoảng, bài tập, câu hỏi ôn tập chương III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. 2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong bài) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ? Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào?. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS I. NỦA MẶT PHẲNG 1. Nửa mặt phẳng bờ a - Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau - Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau - Quan sát hình 1 và cho biết : ? Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng. ? Nửa mặt phẳng bờ a là gì ? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? Khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng thì đường thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng aHinh 2 (II) (I) M N P Các nửa mặt phẳng đối nhau: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M đối nhau với nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P ?1/SGK/72 2. Tia nằm giữa hai tia a) x z y O M N II. GÓC 1. Góc. - Góc là hình gồm hai tia chung gốc. - Gốc của hai tia gọi là đỉnh của góc, hai tia gọi là hai cạnh của góc. - xOy đỉnh O hai cạnh là Ox và Oy - Góc xOy : kí hiệu xOy - Góc MON : kí hiệu MON x y a) O y x b) O M N 2. Góc bẹt. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau y c) x O 3. Vẽ góc. t x y O - Quan sát hình 2 và đọc thông tin SGK cho biết : ? Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng ? Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì ? Hai điểm M và N có quan hệ gì ? Hai điểm N và P có quan hệ gì ? - Y/c HS đọc và trả lời ?1 Quan sát hình 3 và cho biết: treo bảng phụ hình 3/SGK/72 ? Khi nào tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy ? Trong các hình 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy - GV giới thiệu về góc xOy Hình 4a,b. SGK ? Quan sát hình vẽ cho biết góc xOy là hình mấy tia Hai tia này có đặc điểm gì? - Giới thiệu về đỉnh góc và hai cạnh của góc. - Giới thiệu về cách kí hiệu và cách đọc. 1 2 Hình 5: Các góc tOv, tOx, vOx III. SỐ ĐO GÓC 1. Đo góc * Dụng cụ đo góc: Thước đo góc (Thước đo độ) Cách đo: - Đặt tâm của thức trùng với đỉnh của góc - Một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước - Cạnh kia đi qua vạch có số đo trên thước Ví dụ: Xác định số đo góc trong hình sau y x O Số đo của góc xOy là 70 0 Ta viết 0xOy 70= O yx * Nhận xét: SGK ?1/SGK/77 : SGK * Chú ý: SGK - Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ kí hiệu là ’ phút và ’’ giây - Qui ước 10 = 60’ ; 1’ = 60’’ 2. So sánh hai góc 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù. y xO - Góc vuông là góc có số đo bằng 900. x y O - Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900 - GV giới thiệu hình 4c là góc bẹt.Góc bẹt là góc như thế nào? - Y/c HS đọc thông tin SGK - Để vẽ góc ta cần biết đỉnh và 2 cạnh của góc - Trong 1 hình có nhiều góc , người ta thường vẽ thêm 1 hay nhiều vòng cung nối 2 cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới khi xét các góc có chung 1 đỉnh - HD HS vẽ nhiều góc có chung gốc O - Nhiều góc chung đỉnh O còn được kí hiệu 1 2O ,O ... - Giới thiệu dụng cụ đo góc - Yêu cầu HS quan sát dụng cụ đo góc thước đo góc có cấu tạo như thế nào? - Giới thiệu cách đo góc - GV sử dụng hình trong bài kiểm tra của học sinh để thực hành cách đặt thước và đo góc - Yêu cầu HS đọc SGK cho biết số đo góc có đơn vị đo góc là gì? - Yêu cầu HS nêu lại cách đo góc - Cho hình vẽ sau hãy xác định số đo góc của các hình. Gọi 2 HS lên bảng đo - Gọi 2 HS khác lên kiểm tra lại số đo góc của 2 HS trước ? Em có nhận xét gì về số đo của các góc này? - Nêu nhận xét trong SGK - Cho cá nhân HS làm ?1 SGK đo các góc trong hình 11, 12 ? Vì sao các số đo từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau? - Gọi HS đọc chú ý trong SGK ? 10 = ? phút 1’ = ?” 0180xOy = y xO - Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 - Dùng thước vẽ một góc tù. Số đo của góc tù là bao nhiêu độ ? ? Thế nào là góc tù HS về nhà đọc SGK GV giới thiệu một sô góc HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Kết hợp trong giờ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Kết hợp trong giờ. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 8, 9, 13; 15(SGK – T). - Chuẩn bị giờ sau: Vẽ góc cho biết số đo

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_15_nua_mat_phang_goc_so_do_goc_n.pdf
Giáo án liên quan