Bài giảng Hình học 6 - Độ dài đoạn thẳng
Đoạn thẳng AB là gì? Hãy vẽ đoạn thẳng AB.
+ Hãy đo đoạn thẳng đó. Viết kết quả đo bằng kí hiệu toán học.
+ Hãy nêu cách đo đoạn thẳng AB?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Độ dài đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ + Đoạn thẳng AB là gì? Hãy vẽ đoạn thẳng AB. + Hãy đo đoạn thẳng đó. Viết kết quả đo bằng kí hiệu toán học. + Hãy nêu cách đo đoạn thẳng AB? Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A, B. Độ dài đoạn thẳng 1. Đo đoạn thẳng Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng. b) Đo đoạn thẳng AB Hãy đo độ dài đoạn thẳng AB? Nêu cách đo đoạn thẳng AB? Để đo độ dài đoạn thẳng AB ta dùng dụng cụ gì? Độ dài đoạn thẳng 1. Đo đoạn thẳng Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng. b) Đo đoạn thẳng AB Cách đo: Đặt cạnh thước qua 2 điểm A, B sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A. Điểm B trùng với 1 vạch nào đó trên thước. ( VD: 17mm) KH: AB=17mm hay BA=17mm Vậy khoảng cách giữa A,B là bao nhiêu? Khi có 1 đoạn thẳng thì t/ư với nó có mấy độ dài? Độ dài đó là số âm hay dương? + Nếu AB thì khoảng cách giữa A&B bằng 0. + Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương. Độ dài đoạn thẳng 1. Đo đoạn thẳng Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng. b) Đo đoạn thẳng AB KH: AB=17mm hay BA=17mm + Nếu AB thì khoảng cách giữa A&B bằng 0. + Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương. Độ dài đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AB có đặc điểm gì khác nhau? Đoạn thẳng AB có độ dài >0. Nhưng khoảng cách giữa hai điểm A&B thì ≥0 ( = 0 khi A B) -Định nghĩa: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A, B. - Độ dài đoạn thẳng là 1số dương , mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài. Đoạn thẳng AB là hình còn độ dài đoạn thẳng AB là số. Độ dài đoạn thẳng AB và khoảng cách giữa 2 điểm A&B có đặc điểm gì khác nhau? Độ dài đoạn thẳng 1. Đo đoạn thẳng Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng. b) Đo đoạn thẳng AB 2. So sánh 2 đoạn thẳng Có: AB=3cm; CD=3cm; EG=4cm AB=CD ( đoạn AB bằng đoạn CD). AB10cm nên AB>CD. Độ dài đoạn thẳng 1. Đo đoạn thẳng Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng. b) Đo đoạn thẳng AB 2. So sánh 2 đoạn thẳng Ta có: AB=CD; AB<EG ?1. a) AB=IK; EF=GH b) EF<CD ?2 Sau đây là một số dụng cụ đo độ dài ( hình 42a,b,c). Hãy nhận dạng các dụng cụ đó theo tên gọi của chúng:Thước gấp, thước xích, thước dây. a) c) Thước xích Thước cuộn Thước cuộn Thước gấp b) b) Thước gấp c) Thước xích Độ dài đoạn thẳng 1. Đo đoạn thẳng Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng. b) Đo đoạn thẳng AB 2. So sánh 2 đoạn thẳng Ta có: AB=CD; AB<EG ?1. a) AB=IK; EF=GH b) EF<CD ?2 ?3 Hình 43 là thước đo độ dài mà học sinh Châu Mỹ thường dùng. Đơn vị độ dài là inh-sơ (inch). Hãy kiểm tra xem 1 inh-sơ bằng bao nhiêu milimét 1 inh-sơ = 25,4mm Thước cuộn Thước gấp Thước xích Bài tập Cho hình vẽ: Hãy đo độ dài các đoạn thẳng và so sánh rồi chọn kết quả đúng. A. AC < AB < BC B. AC < BC < AB C. AB < AC < BC D. BC < AB < AC Đúng Sai Sai Sai Độ dài đoạn thẳng 1. Đo đoạn thẳng Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng. b) Đo đoạn thẳng AB 2. So sánh 2 đoạn thẳng Ta có: AB=CD; AB<EG ?1. a) AB=IK; EF=GH b) EF<CD ?2 ?3 1 inh-sơ = 25,4 mm. - Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương và mỗi đoạn thẳng có một độ dài xác định. - Biết so sánh độ dài đoạn thẳng. Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc lí thuyết. + Bài tập 40; 42; 44; 45 (SGK) Thước cuộn Thước gấp Thước xích
File đính kèm:
- Do dai doan thang hay.ppt