Để chứng minh 2 đường thẳng song song ta có các cách sau:
• a,b đồng phẳng => Sử dụng các t/c của hình học phẳng để chứng minh
• 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
• Sử dụng định lý về giao tuyến
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 tiết: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÂN HẠNH KÍNH CHÀOVÀ TẬP THỂ LỚP 11A4ôn tập chương iiGV :nguyễn quang hợpVị trí tương đốiĐường thẳng và đường thẳngĐường thẳng và mặt phẳngMặt phẳng và mặt phẳngCắt nhauChéo nhauSong songĐường thẳng mặt phẳngĐường thẳng cắt mặt phẳngĐường thẳng song song mặt phẳng2 mặt phẳng cắt nhau2 mặt phẳng song songĐể chứng minh 2 đường thẳng song song ta có các cách sau:a,b đồng phẳng Sử dụng các t/c của hình học phẳng để chứng minh2 đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhauSử dụng định lý về giao tuyến2 mặt phẳng với nhau, một mặt phẳng thứ ba cắt cả hai mặt phẳng giao tuyến song songĐt a () , () a , () () = b a bĐt a song song với hai mặt phẳng () và () , () ()=b a bSử dụng phép chiếu song songĐể chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ta có các cách: Đt b nằm trong () , a b , a không nằm trong () a () 2 mặt phẳng song song với nhau , một đt thuộc mặt phẳng này sẽ song song với mặt phẳng kiaĐể chứng minh 2 mặt phẳng song song ta cm:Ta chứng minh () chứa 2 đường thẳng cắt nhau lần lượt song song với 2 đường thẳng cắt nhau năm trên () Cm 2 mặt phẳng đó cùng song song với 1 mặt phẳng khácSd định lý Ta-lét đảo(chứng minh () // với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong ()) Bài tập 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAC ; M,N lần lượt là trung điểm của BC, CD. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (MNG). Bài Làm+ M là trung điểm của BC , N là trung điểm của DC MN // BD+ G là trọng tâm tam giác SAC nên G là điểm chung của (SAC)&(SBD) Giao tuyến của (GMN) và (SBD) là đường thẳng qua G // MN&BD + SB, SD lần lượt tại Q và P+Kéo dài GK cắt SA tại R RQMNP là thiết diện cần tìm Bài tập 2Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ . Gọi M là trung điểm của A’B’, N thay đổi trên BB’. P là trung điểm của C’N - Chứng minh MP // (AA’C’C) - Tìm vị trí của N BB’ sao cho MP // A’C Bài Làma) Gọi Q là giao điểm của B’P với CC’ . Khi đó B’C’QN là hình bình hành Theo giả thiết P là trung điểm của C’N P là trung điểm của B’Q (1) M là trung điểm của A’B’ (2) từ (1) và (2) MP // A’Q MP // ( ACC’A’)b) Ta có MP //A’Q nên MP // A’C Q C. điều này xảy ra N BBài học kết thúcGood bye
File đính kèm:
- on tap chuong II.ppt