Bài giảng Hình học 11 Tiết 27 §4 Hai mặt phẳng song song

Nội dung chính của tiết học

1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng

2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song

3. Tính chất của hai mặt phẳng song song

pdf47 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 11 Tiết 27 §4 Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT TIÊN LỮ Giáo viên: Phạm Văn Thịnh NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11 A5 Hưng Yên - Năm 2011 Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 1 / 11 Kiểm tra bài cũ Nêu vị trí tương đối tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng? Điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng? Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 2 / 11 Kiểm tra bài cũ Nêu vị trí tương đối tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng? Điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng? Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 2 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Nội dung chính của tiết học 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song 3. Tính chất của hai mặt phẳng song song Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 3 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Nội dung chính của tiết học 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song 3. Tính chất của hai mặt phẳng song song Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 3 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Nội dung chính của tiết học 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song 3. Tính chất của hai mặt phẳng song song Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 3 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Nội dung chính của tiết học 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song 3. Tính chất của hai mặt phẳng song song Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 3 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Nội dung chính của tiết học 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song 3. Tính chất của hai mặt phẳng song song Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 3 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt Nhận xét. Hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) chỉ có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau đây: a. (P) và (Q) có điểm chung. Khi đó (P) ∩ (Q) = {a} . b. (P) ∩ (Q) = ∅ . Khi đó ta nói chúng song song với nhau, ký hiệu (P)//(Q) ĐỊNH NGHĨA. Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 4 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt Nhận xét. Hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) chỉ có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau đây: a. (P) và (Q) có điểm chung. Khi đó (P) ∩ (Q) = {a} . b. (P) ∩ (Q) = ∅ . Khi đó ta nói chúng song song với nhau, ký hiệu (P)//(Q) ĐỊNH NGHĨA. Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 4 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt Nhận xét. Hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) chỉ có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau đây: a. (P) và (Q) có điểm chung. Khi đó (P) ∩ (Q) = {a} . b. (P) ∩ (Q) = ∅ . Khi đó ta nói chúng song song với nhau, ký hiệu (P)//(Q) ĐỊNH NGHĨA. Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 4 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt Nhận xét. Hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) chỉ có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau đây: a. (P) và (Q) có điểm chung. Khi đó (P) ∩ (Q) = {a} . b. (P) ∩ (Q) = ∅ . Khi đó ta nói chúng song song với nhau, ký hiệu (P)//(Q) ĐỊNH NGHĨA. Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 4 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt Nhận xét. Hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) chỉ có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau đây: a. (P) và (Q) có điểm chung. Khi đó (P) ∩ (Q) = {a} . b. (P) ∩ (Q) = ∅ . Khi đó ta nói chúng song song với nhau, ký hiệu (P)//(Q) ĐỊNH NGHĨA. Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 4 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt Nhận xét. Hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) chỉ có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau đây: a. (P) và (Q) có điểm chung. Khi đó (P) ∩ (Q) = {a} . b. (P) ∩ (Q) = ∅ . Khi đó ta nói chúng song song với nhau, ký hiệu (P)//(Q) ĐỊNH NGHĨA. Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 4 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt Nhận xét. Hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) chỉ có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau đây: a. (P) và (Q) có điểm chung. Khi đó (P) ∩ (Q) = {a} . b. (P) ∩ (Q) = ∅ . Khi đó ta nói chúng song song với nhau, ký hiệu (P)//(Q) ĐỊNH NGHĨA. Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 4 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt Nhận xét. Hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) chỉ có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau đây: a. (P) và (Q) có điểm chung. Khi đó (P) ∩ (Q) = {a} . b. (P) ∩ (Q) = ∅ . Khi đó ta nói chúng song song với nhau, ký hiệu (P)//(Q) ĐỊNH NGHĨA. Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 4 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Câu hỏi 3 (SGK) Đúng Câu hỏi 4 (SGK) Đúng Định lí 1.(SGK) Chứng minh HD: a. Chứng minh (P) không trùng (Q) b. (Phản chứng) Giả sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến là c suy ra vô lí. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 5 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Câu hỏi 3 (SGK) Đúng Câu hỏi 4 (SGK) Đúng Định lí 1.(SGK) Chứng minh HD: a. Chứng minh (P) không trùng (Q) b. (Phản chứng) Giả sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến là c suy ra vô lí. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 5 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Câu hỏi 3 (SGK) Đúng Câu hỏi 4 (SGK) Đúng Định lí 1.(SGK) Chứng minh HD: a. Chứng minh (P) không trùng (Q) b. (Phản chứng) Giả sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến là c suy ra vô lí. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 5 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Câu hỏi 3 (SGK) Đúng Câu hỏi 4 (SGK) Đúng Định lí 1.(SGK) Chứng minh HD: a. Chứng minh (P) không trùng (Q) b. (Phản chứng) Giả sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến là c suy ra vô lí. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 5 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Câu hỏi 3 (SGK) Đúng Câu hỏi 4 (SGK) Đúng Định lí 1.(SGK) Chứng minh HD: a. Chứng minh (P) không trùng (Q) b. (Phản chứng) Giả sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến là c suy ra vô lí. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 5 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Câu hỏi 3 (SGK) Đúng Câu hỏi 4 (SGK) Đúng Định lí 1.(SGK) Chứng minh HD: a. Chứng minh (P) không trùng (Q) b. (Phản chứng) Giả sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến là c suy ra vô lí. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 5 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Câu hỏi 3 (SGK) Đúng Câu hỏi 4 (SGK) Đúng Định lí 1.(SGK) Chứng minh HD: a. Chứng minh (P) không trùng (Q) b. (Phản chứng) Giả sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến là c suy ra vô lí. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 5 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Câu hỏi 3 (SGK) Đúng Câu hỏi 4 (SGK) Đúng Định lí 1.(SGK) Chứng minh HD: a. Chứng minh (P) không trùng (Q) b. (Phản chứng) Giả sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến là c suy ra vô lí. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 5 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Câu hỏi 3 (SGK) Đúng Câu hỏi 4 (SGK) Đúng Định lí 1.(SGK) Chứng minh HD: a. Chứng minh (P) không trùng (Q) b. (Phản chứng) Giả sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến là c suy ra vô lí. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 5 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Câu hỏi 3 (SGK) Đúng Câu hỏi 4 (SGK) Đúng Định lí 1.(SGK) Chứng minh HD: a. Chứng minh (P) không trùng (Q) b. (Phản chứng) Giả sử (P) cắt (Q) theo giao tuyến là c suy ra vô lí. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 5 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Ví dụ. Cho tứ diện ABCD, gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB ,AC ,AD . Chứng minh rằng mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng (BCD). Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 6 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Ví dụ. Cho tứ diện ABCD, gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB ,AC ,AD . Chứng minh rằng mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng (BCD). Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 6 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Ví dụ. Cho tứ diện ABCD, gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB ,AC ,AD . Chứng minh rằng mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng (BCD). Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 6 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Tính chất 1. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó. Chứng minh Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 7 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Tính chất 1. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó. Chứng minh Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 7 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Tính chất 1. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó. Chứng minh Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 7 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Tính chất 1. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó. Chứng minh Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 7 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Tính chất 1. Hệ quả 1. Hệ quả 2. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 8 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Tính chất 1. Hệ quả 1. Hệ quả 2. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 8 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Tính chất 1. Hệ quả 1. Hệ quả 2. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 8 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Tính chất 1. Hệ quả 1. Hệ quả 2. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 8 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Câu hỏi 5. (SGK) Hai đường thẳng a, b không có điểm chung vì nếu chúng có điểm chung A thì A cũng là điểm chung của (P) và (Q) (mâu thuẫn với giả thiết) Tính chất 2. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi mặt phẳng (R) đã cắt (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến của chúng song song. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 9 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Câu hỏi 5. (SGK) Hai đường thẳng a, b không có điểm chung vì nếu chúng có điểm chung A thì A cũng là điểm chung của (P) và (Q) (mâu thuẫn với giả thiết) Tính chất 2. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi mặt phẳng (R) đã cắt (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến của chúng song song. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 9 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Câu hỏi 5. (SGK) Hai đường thẳng a, b không có điểm chung vì nếu chúng có điểm chung A thì A cũng là điểm chung của (P) và (Q) (mâu thuẫn với giả thiết) Tính chất 2. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi mặt phẳng (R) đã cắt (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến của chúng song song. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 9 / 11 Tiết 27: §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 3. Tính chất Câu hỏi 5. (SGK) Hai đường thẳng a, b không có điểm chung vì nếu chúng có điểm chung A thì A cũng là điểm chung của (P) và (Q) (mâu thuẫn với giả thiết) Tính chất 2. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi mặt phẳng (R) đã cắt (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến của chúng song song. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 9 / 11 Bài tập về nhà. Bài 29. SGK(67) Bài tập. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM = 1 3 AB . Mp (α) qua M và song song với mp (BCD). Xác định thiết diện của (α) với tứ diện, tính diện tích thiết diện? HD: Áp dụng tính chất 2. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 10 / 11 Bài tập về nhà. Bài 29. SGK(67) Bài tập. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM = 1 3 AB . Mp (α) qua M và song song với mp (BCD). Xác định thiết diện của (α) với tứ diện, tính diện tích thiết diện? HD: Áp dụng tính chất 2. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 10 / 11 Bài tập về nhà. Bài 29. SGK(67) Bài tập. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM = 1 3 AB . Mp (α) qua M và song song với mp (BCD). Xác định thiết diện của (α) với tứ diện, tính diện tích thiết diện? HD: Áp dụng tính chất 2. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 10 / 11 Bài tập về nhà. Bài 29. SGK(67) Bài tập. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM = 1 3 AB . Mp (α) qua M và song song với mp (BCD). Xác định thiết diện của (α) với tứ diện, tính diện tích thiết diện? HD: Áp dụng tính chất 2. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 10 / 11 Bài tập về nhà. Bài 29. SGK(67) Bài tập. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM = 1 3 AB . Mp (α) qua M và song song với mp (BCD). Xác định thiết diện của (α) với tứ diện, tính diện tích thiết diện? HD: Áp dụng tính chất 2. Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 10 / 11 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Phạm Văn Thịnh (THPT Nghĩa Dân) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Ngày 14 tháng 12 năm 2011 11 / 11

File đính kèm:

  • pdfTGVG.pdf