Bài giảng Hình học 11 (Cơ bản): Phép đối xứng trục

Đ3: phép đối xứng trục

 Tiết: 3 –Hình học 11 (Cơ bản)

 Người soạn: Đoàn Văn Đông

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

 Học sinh nắm được:

- Định nghĩa phép đối xứng trục.

- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.

- Các tính chất của phép đối xứng trục, trục đối xứng của một hình.

2. Kĩ năng:

- Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục.

- Xác định được biểu thức toạ dộ, trục đối xứng của một hình.

3. Về tư duy và thái độ:

- Biết liên hệ với thực tế.

- Có nhiều sáng tạo trong học tập, rèn luyện tư duy hình học.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 (Cơ bản): Phép đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3: phÐp ®èi xøng trôc Tiết: 3 –Hình học 11 (Cơ bản) Người soạn: Đoàn Văn Đông I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Định nghĩa phép đối xứng trục. - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục. - Các tính chất của phép đối xứng trục, trục đối xứng của một hình. 2. Kĩ năng: - Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục. - Xác định được biểu thức toạ dộ, trục đối xứng của một hình. 3. Về tư duy và thái độ: - Biết liên hệ với thực tế. - Có nhiều sáng tạo trong học tập, rèn luyện tư duy hình học. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, phấn màu, thước kẻ. - Chuẩn bị phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đầy đủ đồ dùng học tập: Giấy, bút nét đậm, SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp chính được sử dụng: gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Phương pháp hỗ trợ : Hoạt động theo nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho điểm M và đường thẳng d. a) Xác dịnh hình chiếu H của M trên d. b) Tìm điểm M’ để H là trung điểm của đoạn MM’? GV cho học sinh trả lời và hướng tới định nghĩa phép đối xứng trục. 3. Bài mới: - Đặt vấn đề: Trong thực tế ta thường gặp rất nhiều hình có trục đối xứng như hình con bướm, ảnh mặt trước của một số ngôi nhà, mặt bàn cờ tướng... . Việc nghiên cứu phép đối xứng trục trong mục này cho ta một cách hiểu chính xác khái niệm đó. -Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 I. ĐỊNH NGHĨA Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Cho 2 HS nêu định nghĩa. - Nhắc lại định nghĩa và chiếu Slide 5: Định nghĩa + Gợi ý để HS hiểu rõ định nghĩa hơn. +Cho HS làm quen kí hiệu và thuật ngữ mới. Ò Củng cố : Chiếu Slide 6: Ví dụ + Giao nhiệm vụ cho học sinh. + Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi. -Nêu định nghĩa và ghi nhận kiến thức. - Quan sát Slide VD và trả lời các câu hỏi: +Ảnh của A, B, J lần lượt là A’, B’, J. +Ảnh của tam giác ABJ là tam giác A’B’J. I. ĐỊNH NGHĨA 1. Đ/n: (SGK/8) -Kí hiệu: Đ d (M)=M’ + d: Trục đối xứng. + M’ là ảnh của M qua Đ d 2. Ví dụ: HOẠT ĐỘNG 2 II. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - GV ghi đề mục và kẻ hệ trục toạ độ Oxy lên bảng. Sau đó cho HS lên bảng xác định điểm đối xứng của điểm M(x;y) qua các trục Ox, Oy. - Chiếu Slide 7 minh hoạ. Ø Nêu chú ý: Đối xứng qua trục hoành thì hoành độ bằng nhau, đối xứng qua trục tung thì tung độ bằng nhau còn toạ độ còn lại đối nhau. Ò Củng cố: GV cho HS thực hiện HĐ và ( SGK/9-10) - Hai HS lên bảng vẽ hình. Các HS còn lại vẽ hình vào vở. - Quan sát Slide minh hoạ. - Ghi nhận kiến thức. - Thực hiện (SGK/9): A(1;2), A’=§O x(A)=(1;-2); B(0;-5), B’=§O x(B)=(0;5). - Thực hiện (SGK/10): A(1;2), A’=§O y(A)=(-1;2); B(5;0), B’=§O y(B)=(-5;0). II. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ ØChú ý: Đối xứng qua trục hoành thì hoành độ bằng nhau, đối xứng qua trục tung thì tung độ bằng nhau còn toạ độ còn lại đối nhau. HOẠT ĐỘNG 3 III. TÍNH CHẤT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Nêu các tính chất và mô tả bằng hình vẽ minh hoạ trong Slide 8. Ò Củng cố: -Chiếu Slide 9: Ví dụ. Cho Hs quan sát. -Cho HS làm thêm VD: Cho C(I; R) với I(2; 3), R=5. Tim ảnh của (C ) qua phép đối xứng trục Ox. -Quan sát và ghi nhận kiến thức. -Quan sát cách dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục d. III. TÍNH CHẤT 1. T/c 1 ( SGK/10) 2. T/c 2( SGK/10) HOẠT ĐỘNG 4 IV. TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Cho HS quan sát lại hình ban đầu về con bướm, ảnh mặt trước của một số ngôi nhà, mặt bàn cờ tướng ... ØGV hướng HS vào định nghĩa trục đối xứng của một hình. -Hỏi: Hãy nêu một số hình mà em cho là có trục đối xứng? -GV nêu và ghi định nghĩa lên bảng. Ò Củng cố: Cho HS làm VD trên Slide 12. -Quan sát Slide minh hoạ và trả lời câu hỏi của GV. - Trả lời: Hình tam giác đều, hình vuông, hình thoi, hình ngũ giác đều, hình tròn... - Ghi nhận kiến thức. -Trả lời VD trên Slide 12. IV. TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH 1. Định nghĩa: Đường thẳng d gọi là trục đx của hình H nếu Đd(H)=H. 2. VD: HOẠT ĐỘNG 5 Ò CỦNG CỐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Đặt hai câu hỏi củng cố: +Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa và tính chất của phép đối xứng trục? Ø GV cho 3 HS trả lời: +Câu hỏi 2: Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox, Oy? Ø GV cho 2 HS lên bảng ghi lại biểu thức toạ độ. -Chiếu Slide Phiếu học tập. Chia nhóm giao nhiệm vụ và cho HS hoạt động theo nhóm. +GV nhận xét . +Cho HS liên hệ với các vấn đề thực tế, thấy được ứng dụng của phép đối xứng trục. -Chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời. +H/S 1: Trả lời định nghĩa. +H/S 2: Trả lời t/c 1. +H/S 3: Trả lời t/c 2. -Chú ý lắng nghe câu hỏi và lên bảng trình bày. +H/S 1: ĐOx : + H/S 2: ĐOy : - Quan sát Slide: Phiếu học tập, nghe hiểu nhiệm vụ. + Thực hiện phiếu học tập theo nhóm. + Đại diện nhóm mang bài lên trước lớp, nhóm khác nhận xét. Củng cố: -HĐ1: Nêu định nghĩa và tính chất của phép đối xứng trục? -HĐ2: Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox, Oy? -HĐ 3: Phiếu học tập HOẠT ĐỘNG 6 h­íng dÉn gi¶i bµi tËp SGK Bµi1/11: Gäi A’, B’ lÇn l­ît lµ ¶nh cña A, B qua §Ox. Ta cã A’(1;2);B’(3;-1) A’B’ cã pt: Bµi 2/11: LÊy A(0;2), B(-1;-1) thuéc d. Gäi A’=§Oy(A), B’=§Oy(B).Suy ra:A’(0;2), B’(1;-1). VËy d’ cã pt: . Bµi 3/11: C¸c ch÷ c¸i V, I, E, T, A, M, W, O lµ h×nh cã trôc ®èi xøng.

File đính kèm:

  • docGiao An thi Hinh11-TrucDX.doc