Trong mp (P) cho đa giác lồi A1A2 An.Lấy điểm S nằm ngoài
(P) lần lượt nối điểm S với các đỉnh A1 , A2 , A3 , , An.
Hình gồm đa giác A1A2 An và n tam giác SA1A2,SA2A3,SA3A4 , , SAnA1 gọi là hình chóp .
KH: S.A1A2A3 An
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng - Hình chóp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng quý thÇy,c«KIỂM TRA BÀI CŨ1. Cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng phân biệt : Ta đi tìm 2 điểm chung phân biệt của 2 mặt phẳng đó. Giao tuyến cần tìm là đường thẳng đi qua 2 điểm chung đó 2. Cách tìm giao điểm của một đường thẳng d và một mặt phẳng (P) :Ta tìm một đường thẳng nào đó nằm trong (P) mà cắt d. Khi đó giao điểm của 2 đường thẳng này là giao điểm cần tìm 3.Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng : Ta chứng minh chúng cùng thuộc 2 mặt phẳng phân biệt. E). SD (SAD).ĐSĐĐSCó 1 phút 30 giây để trả lời. A). Boán ñieåm A, B, C, I ñoàng phaúng.B). Năm ñieåm A, B, C, D,S ñoàng phaúng.C).(SAC) (SBD) = SI.D). SC = (SBC) (SCD).Sai kí hiệuCác khẳng định sau đúng hay sai?SBADC I BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Khái niệm mở đầu I Các tính chất thừa nhận II Cách xác định một mặt phẳng III Hình chóp và tứ diện IVKim tự tháp Ai CậpP1. Hình chópA2A3A4A6A7SBài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳngIV.Hình chóp và tứ diện A5A1A1A2A 3A4A5SHình gồm đa giác A1A2An và n tam giác SA1A2,SA2A3,SA3A4 ,, SAnA1 gọi là hình chóp .1.Hình chópKH:S.A1A2A3AnHình chóp S.A1A2A3A4A5S : Đa giác A1A2An :SA1A2,,SAnA1 :SA1, SA2, , SAn :A1A2, A2A3,, AnA1 :Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳngTrong mp (P) cho đa giác lồi A1A2An.Lấy điểm S nằm ngoài (P) lần lượt nối điểm S với các đỉnh A1 , A2 , A3 ,, An. P đỉnh của hình chópmặt đáycác mặt bêncác cạnh bêncác cạnh đáy:Tên gọi: Hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác, lần lượt được gọi là hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác,BSAC SABCDCBSADEBSACDEFHình gồm bốn tam giác ABC, ACD, ABD, và BCD gọi là hình tứ diện (tứ diện)KH :ABCDHình tứ diện có bốn mặt là các tam giác đều gọi là hình tứ diện đều.Đỉnh A đối diện với mặt BCD ,2. Tứ diệnCho 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng.BDCABài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳngĐỉnh:A, B, C, DCạnh:AB, BC, CD, DA, CA, BDCạnh đối diện :AB và CD, AC và BD, AD và BCABC, ACD, ABD, BCDCác mặt của tứ diện :Đỉnh không nằm trên một mặt gọi là đỉnh đối diện với mặt đó :VD1 : Trong các hình sau, hình nào là hình biểu diễn của một tứ diện (hay hình chóp tam giác ) ?Hình 2 Hình 3 Hình 1 Hình 4 Hình 5 BACDABCDABDCBACDABCDVD2 : Trong các hình sau, hình nào là hình biểu diễn của một hình chóp với đáy là tứ giác lồi ?Hình 2 Hình 3 Hình 1 Hình 4 Hình 6SBACDABCDSACBDSADBCSABCDSHình 5 ASDBCVD 3: Hình biểu diễn dưới đây có phải là hình biểu diễn của một hình chóp không? Vì sao? Đáp Án : Không phải. Vì đa giác ABCDE không phải là một đa giác lồi.Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, trên đoạn AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD. b). Gọi E = MP BD. Tìm giao tuyến của mp (PMN) với các mp : (BCD) , (ABC) Ví dụ 4c).Từ đó suy ra thiết diện (hay mặt cắt) của tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(MNP).ENMBCDAPFHDa).Tìm giao tuyến của mp (PMN) với các mp: (ABD) , (ACD)ENMBCDAPFĐáp Ána) ;b) Gọi F = NE BC . Ta có :c)Đa giác MPNF được gọi là ̀ thiết diện (hay mặt cắt) của ABCD khi cắt bởi mp (MNP).- Nắm được khái niệm hình chóp, cách vẽ hình chóp - Vẽ hình phải đúng các đường khuất , thấy và dễ nhìn .- Rèn luyện các bài toán tìm giao tuyến của hai mp, giao điểm của đường thẳng và mp,bài toán thiết diện- Giải các bài tập 9-10 trang 54.Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AD, SC. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau :e) Từ đó suy ra thiết diện (hay mặt cắt) của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp (MNP).Bài tập về nhà : Hướng dẫnTa có :SABDCLKPMNEFĐa giác MEPFN được gọi là ̀ thiết diện (hay mặt cắt) của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp (MNP).
File đính kèm:
- thao giang Hinh chopTVinh thang 11.ppt