Bài giảng Hình học 10 tiết 32: Phương trình đường thẳng (tiếp)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3; 2) và đường thẳng Ä có phương trình:

 x - y + 1 = 0

Trên Ä lấy hai điểm B(1; 2) và C(4; 5).

 a. Lập phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC.

 b. Tìm tọa độ điểm H.

 c. Tính độ dài AH.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 10 tiết 32: Phương trình đường thẳng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Phương trình tham số của đường thẳng Nếu đường thẳng (d) có vtcp và đi qua điểm A(x0; y0) thì có phương trình tham số là: 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng Nếu đường thẳng (d) có vtpt và đi qua điểm A(x0; y0) thì có phương trình tổng quát là:nhắc lại kiến thức cũabx0y0abx0y0nhắc lại kiến thức cũ3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng: Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình: Kiểm tra bài cũTrong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3; 2) và đường thẳng Δ có phương trình: x - y + 1 = 0Trên Δ lấy hai điểm B(1; 2) và C(4; 5). a. Lập phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC. b. Tìm tọa độ điểm H. c. Tính độ dài AH. Hướng dẫnA(3; 2); Δ: x - y + 1 = 0; B(1; 2); C(4; 5)ACBHKhi thay đổi vị trí của B và Ctrên Δ thì AH có thay đổi không?a. Lập phương trình tổng quát của đường cao AH + Vtpt + Phương trình: 3(x - 3) + 3(y - 2) = 0 x + y - 5 = 0. b. Tọa độ H là nghiệm của hệ: Vậy H(2;3)c. AH = Tiết 32. Phương trình đường thẳng (tiếp)7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳnga. Định nghĩa: - Cho điểm M và đường thẳng Δ. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với Δ, cắt Δ tại H. Ta gọi MH là khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng Δ. - Ký hiệu: MHTiết 32. Phương trình đường thẳng (tiếp)7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng b. Công thức: Giả sử M(x0; y0) và Δ có phương trình: ax + by + c = 0 Khi đó: x0y0xyTiết 32. Phương trình đường thẳng (tiếp)7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng c. Ví dụ: Tính khoảng cách từ M đến đường thẳng trong những trường hợp sau: • M(2; -3); : 3x + 4y – 1 = 0 • • ?Bài 9 (trang 81): Tìm bán kính của đường tròn tâm C(-2; -2) tiếp xúc với đường thẳng Δ: 5x + 12y – 10 = 0Củng cốHãy quan sát hình vẽ và cho biếtđiều kiện của bán kính?Giả sử R là bán kính cần tìmLàm bài 6 và bài 8 SGK trang 81.Về nhàbài học kết thúc!

File đính kèm:

  • pptThao Giang.ppt
  • figKC1.fig
  • figKC2.fig
  • pptKhoang Cach.ppt