Giáo án môn Hình học khối 10 - Tiết 4: Tổng và hiệu của hai vectơ (tiếp)

 I.MỤc tiêu:

Qua bài học HS cần:

-Hiểu cách xác định hiệu của hai vectơ, định nghĩa hiệu của hai vectơ, quy tắc ba điểm, và các tính chất của phép trừ vectơ: Tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm của tam giác.

- Vận dụng được quy tắc ba điểm, tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm để giải bài tập.

-Tích cực chủ động trong vệc chiếm lĩnh tri thức. Cẩn thận trong cách trình bày lời giải và trả lời câu hỏi.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Phiếu học tập, giáo án,

HS: Làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bảng phụ.

III. Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Tiết 4: Tổng và hiệu của hai vectơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 23/9/2008 Giảng: 24/9/2008 Tiết 4. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ ( tiếp) I.MỤc tiêu: Qua bài học HS cần: -Hiểu cách xác định hiệu của hai vectơ, định nghĩa hiệu của hai vectơ, quy tắc ba điểm, và các tính chất của phép trừ vectơ: Tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm của tam giác. - Vận dụng được quy tắc ba điểm, tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm để giải bài tập. -Tích cực chủ động trong vệc chiếm lĩnh tri thức. Cẩn thận trong cách trình bày lời giải và trả lời câu hỏi. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Phiếu học tập, giáo án, HS: Làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bảng phụ. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1)Ổn định lớp. sĩ số: Lớp10B4;........vắng:.................................................................................. Lớp 10B5;........vắng:................................................................................. chia lớp thành 4 nhóm. 2)Bài mới: GV: Như ta đã biết, nếu ta cho trước hai vectơ thì thì tổng của hai vectơ ta đã biết, nhưng liệu ta có phép toán hiệu của hai vectơ không? Đó là nội dung mà ta đi tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt Động1: Hình thành khái niệm hiệucủa hai vectơ Hoạt động của thầy hoạt động của trò Nội dung HĐTP 1( ): (Hình thành khái niệm vectơ đối) GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung H Đ 2 ở SGK trang 10 GV vẽ hình lên bảng và gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Gọi HS n/xét, bổ sung (nếucần). GV nêu khái niệm vectơ đối. GV cho HS xem ví dụ 1(SGK) v à trả lời câu hỏi GV ch ính x ác kQ. GV yêu cầu HS các nhóm xem hoạt động 3 trong SGK và thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS đại diện nhóm 4 trình bày lời giải của nhóm mình. GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) Vậy hai vectơ đối nhau thì có tổng bằng vectơ . HĐTP 2( ): (Định nghĩa hiệu của hai vectơ) GV gọi HS nêu định nghĩa hiệu của hai vectơ. GV viết định nghĩa và công thức lên bảng. GV vẽ hình trên bảng và ghi công thức: GV yêu cho HS thảo luận theo nhóm và suy nghĩ trả lời theo câu hỏi của hoạt động 4 trong SGK GV gọi HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải của nhóm mình. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét và phân tích rút ra lời giải đúng. GV nêu quy tắc ba điểm của phép trừ. HĐTP 3( ): (Bài tập áp dụng) GV nêu đề ví dụ 2 trong SGK và phân tích và nêu lời giải (GV áp dụng quy tắc ba điểm của phép trừ để phân tích ) HS xem nội dung hoạt động 2 ở SGK va trả lời. Hai vectơ có cùng độ dài nhưng ngược hướng. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS chú ý theo dõi trên bảng. Xem SGK v à tr ả lời câu hỏi HS chú ý xem ví dụ 1 trong SGK. HS xem nội dung hoạt động 3 trong SGK và thảo luận tìm lời giải. HS đại diện nhóm 4 trình bày lời giải. HS trao đổi và cho kết quả: Ta có: (1) Theo đề ra: (2) Suy ra: Vì là vectơ đối của vectơ nên là vectơ đối của. HS nêu định nghĩa hiệu của hai vectơ. HS chú ý theo dõi trên bảng. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện nhóm trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: Ta có: Vậy 4.Hiệu của hai vectơ: a)Vectơ đối: A B D C Cho vectơ . Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ được gọi là vectơ đối của vectơ , Ký hiệu: -. Mỗi vectơ đều có vectơ đối, vectơ đối của vectơ là , suy ra:= -. Vectơ đối của vectơ là vectơ . Ghi chú: Hai vectơ đối nhau thì có tổng bằng vectơ- không. b)Định nghĩa hiệu của hai vectơ: Cho hai vectơ . Ta gọi hiệu của hai vectơ là vectơ ký hiệu:. A O B *Quy tắc: Với ba điểm A, B, C tùy ý ta luôn có: Hoạt Động2: Bài tập áp dụng( Tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm) Hoạt động của thầy hoạt động của trò Nội dung GV nêu tính chất trung điểm và hướng dẫn chứng minh. (Vì I là trung điểm củađoạn thẳng AB nên IA = IB và hai vectơ ngược hướng nên hai vectơđối nhau. Vậy ) GV vẽ hình và nêu tính chất trọng tâm (GV phân tích và hướng dẫn chứng minh tương tự SGK) HS chú ý theo dõi trên bảng và vẽ hình, ghi chép 5.Áp dụng: a)Tính chẩt trung điểm: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi: A I B b)Tính chất trọng tâm: Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi: A N G B M C 3)Củng cố: Nắm chắc vectơ đối của một vectơ. đ/n hiệu của 2 vectơ. quy tắc 3 điểm( Chú ý t/c trung điểm và t/c trọng tâm ). HD HS làm bài tập 3 SGK(12) Hướng dẫn học ở nhà( ): - Xem và học lý thuyết theo SGK. -Làm bài tập trong SGK trang 12. -Đọc trước bài đọc thêm trong SGK trang 13.

File đính kèm:

  • doc04-bai2(tiep).doc