I. Khái niệm mở đầu
+ Hình học không gian là một bộ phận của hình học, nghiên cứu các tính chất của các hình có thể không có ở trong mặt phẳng.
+ Ví dụ: Hình chóp, hình hộp, hình trụ, hình cầu, .
26 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: DƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIANBÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGBÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu+ Hình học không gian là một bộ phận của hình học, nghiên cứu các tính chất của các hình có thể không có ở trong mặt phẳng.+ Ví dụ: Hình chóp, hình hộp, hình trụ, hình cầu,..HÌNH HỘP CHỮ NHẬTHÌNH TRỤLàm thế nào để nghiên cứu các hình này ????HÌNH CHÓP Đối tượng cơ bản:HÌNH HỌC PHẲNGĐIỂMĐƯỜNG THẲNGHÌNH HỌC KHƠNG GIANĐIỂMĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNGBÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu1. MẶT PHẲNG Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước yên lặng cho ta hình ảnh của một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng khơng cĩ bề dày và khơng cĩ giới hạn MẶT HỒ NƯỚC YÊN LẶNGMẶT BẢNGMẶT BÀN Mặt phẳng khơng cĩ bề dày và khơng cĩ giới hạn BÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu1. MẶT PHẲNG Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước yên lặng cho ta hình ảnh của một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng khơng cĩ bề dày và khơng cĩ giới hạn + Biểu diễn mặt phẳng: hình bình hành hay một miền của góc.PQ+ Kí hiệu: mp(P), mp(Q),mp(ß)hoặc (P), (Q),(ß)aAA khơng thuộc đường thẳng a A thuộc đường thẳng a P)ABA (P)B (P)+ Nếu đường thẳng a nằm trên (P) ta viết: a (P)+ Nếu đường thẳng a không nằm trên (P) ta viết: a (P)+ Nếu điểm A thuộc (P) ta viết: A (P)+ Nếu điểm A không thuộc (P) ta viết: A (P)+ Nếu đường thẳng a nằm trên (P) ta viết: a (P)Nhớ: Điểm thuộc Đường; Đường chứa trong mặt+ Nếu đường thẳng a không nằm trên (P) ta viết: a (P)BÀI 1: DẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu1. MỈt ph¼ng2. Khái niệm “thuộc”, “không thuộc”PABCDFEGĐiểm nào thuộc mp(P)?Điểm nào khơng thuộc mp(P)?QUAN SÁT HÌNH VẼ SAUCOI MẶT BÀN LÀ MẶT PHẲNG (P)KÍ HIỆU3. Hình biểu diễn của một hình trong khơng gianHình biểu diễn của một hình lập phươngHình biểu diễn của một hình chĩp tam giác3. Hình biểu diễn của một hình trong khơng gian- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, đoạn thẳng là đoạn thẳng.- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.- Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng- Dùng nét liền để biểu diễn cho những đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuấtTính chất 1: Cĩ một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệtTính chất 2:Cĩ một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm khơng thẳng hàngMặt phẳng đi qua 3 điểm A,B,C kí hiệu là mp(ABC)ABCII. Các tính chất thừa nhậnαABTính chất 3: Nếu một đường thẳng cĩ hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng2? Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước thẳng lên mặt bàn ?Đáp án ( T/c 3)II. Các tính chất thừa nhận3? Cho ABC , M là điểm thuộc phần kéo dài của BC . Hãy cho biết M cĩ thuộc mp(ABC) khơng và đt AM cĩ nằm trong mp(ABC) khơng ?ABCMĐáp án :M(ABC) , AM(ABC)Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm khơng cùng thuộc một mặt phẳng .II. Các tính chất thừa nhậnaP)(QATính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt cĩ một điểm chung thì chúng cịn cĩ một điểm chung khác nữa .II. Các tính chất thừa nhậnĐêng th¼ng chung ®ã gäi lµ giao tuyÕn cđa hai mỈt ph¼ng.Hoạt độngTrong mp(P), cho hình bình hành ABCD.Lấy điểm S nằm ngồi mp(P) .Hãy chỉ ra 2 điểm chung của 2 mp: a/(SAB) và (SBC) b/(SAB) và (ABCD) c/(SAC) và (SBD) a/SB b/ABc/SIIPSABDC5? Cho hình sau đúng hay sai ? Tại sao ?ABCMLKPĐáp án :Sai , vì giao tuyến của hai mp (ABC) và (P) là một đường thẳng Tính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta cĩ thể chứng minh 3 điểm đĩ cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt- Mặt phẳng ký hiệu: mp(P), mp(Q), mp(α), mp(β) hoặc (P), (Q), (α), (β)- Điểm A thuộc mp(P), ta ký hiệu- Điểm A khơng thuộc mp(P), ta ký hiệu- Khi vẽ hình khơng gian cần chú ý qui tắc vẽ hình khơng gian-Nếu đường thẳng a nằm trên (P) ta viết: a (P)-Nếu đường thẳng a không nằm trên (P) ta viết: a (P)Về làm bài tập 1,6,7,8 sgk trang 53-54Ghi nhớ các tính chất của hình học khơng gianBiết cách tìm giao tuyến.Biết cách chứng minh 3 điểm thẳng hàngCủng cố