Câu hỏi 1: Cho mp (P) và mp (Q) lần lượt có pt:
(P): Ax + By + Cz = 0
(Q): A’x + B’y + C’z + D’ =0.
Trình bày cách xác định vị trí tương đối giữa 2 mp đó.
Câu hỏi 2: Cho mp (P): 2x + 3y + 5z – 7 = 0.
Xác định pháp tuyến của mp (P).
Viết pt mp qua A(1; 1; 3) và song song với mp (P).
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 10: Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Phương trình đường thẳng.Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Hương Trần Thị Ly Nguyễn Huỳnh MinhLớp: K55DKiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Cho mp (P) và mp (Q) lần lượt có pt: (P): Ax + By + Cz = 0 (Q): A’x + B’y + C’z + D’ =0. Trình bày cách xác định vị trí tương đối giữa 2 mp đó. Câu hỏi 2: Cho mp (P): 2x + 3y + 5z – 7 = 0. Xác định pháp tuyến của mp (P). Viết pt mp qua A(1; 1; 3) và song song với mp (P).1.Phương trình tham số của đường thẳng. Trong không gian 0xyz cho đgt d qua và có véc tơ chỉ phương (a; b; c) hay . Điểm M(x; y; z) thuộc d khi và chỉ khi tồn tại t thuộc R sao cho hay (1). HPT (1) được gọi là phương trình tham số của đgt d với tham số t.Mdxyz0- Ngược lại: Mỗi HPT dạng (1) với đều là pt tham số của đgt d qua điểm (x0; y0; z0) và có véc tơ chỉ phương là(a; b; c).2.Phương trình chính tắc của đường thẳng Đường thẳng d qua và có véc tơ chỉ phương với abc 0 thì d có pt chính tắc là: Ngược lại: Mỗi HPT dạng (2) là pt chính tắc của đgt d qua điểm và có véc tơ chỉ phương là . (2)3.Một số ví dụ:Nhóm1: Viết pt tham số và pt chính tắc của đgt qua A(1; 3; 4); B(-2; 0; 5). Lời giảiNhóm 2: Viết pt tham số và pt chính tắc của đgt d qua A(4; -2; 1) và vuông góc với mp (Q): 2x + 5y + 7z – 2 = 0. Lời giải Nhóm 3: Viết pt chính tắc của đgt d qua M(1; 2; 8) và vuông góc với 2 đgt có pt: Lời giảiLời giải nhóm 1:Đường thẳng d qua A(1; 3; 4); B(-2; 0; 5) có véc tơ chỉ phương là: = (-3; -3; 1). Do đó ta có:-Pt tham số của đgt d là: - Pt chính tắc của đgt d là: Lời giải nhóm 2Vì d vuông góc với mp (Q) nên véc tơ chỉ phương của d chính là pháp tuyến của mp (Q). Do đó (d) có 1 véc tơ chỉ phương là: (2; 5; 7).Mà d qua A(4; -2; 1) nên ta có:Pt tham số của d là:Pt chính tắc của d là:Lời giải nhóm 3 Các đgt lần lượt có véc tơ chỉ phương là: và . Đgt d vuông góc với cả nên một véc tơ chỉ phương của d là: Do đó d có pt chính tắc là: .Ví dụ 4:Cho 2 mp (P) và (Q) lần lượt có pt: (P): x +2y – z + 1 = 0; (Q): x + y + 2z +3 = 0.Cm: (P); (Q) cắt nhau. Viết pt tham số của giao tuyến 2 mp đó. Lời giải:Do bộ 3 số (1; 2; -1) và (1; 1; 2) không tỉ lệ với nhau nên (P); (Q) cắt nhau theo giao tuyến d. Các điểm thuộc d có tọa độ là nghiệm của hệ: * Viết pt tham số của d. Cách 1 Cách2 Cách 3Cách 1:Tìm tọa độ của 1 điểm thuộc d và 1 véc tơ chỉ phương của nó.+ Tìm 1 điểm thuộc d. Cho z = 0. Tìm x; y ta được: x = -5; y = 2. Do đó A(-5; 2; 0) thuộc d.+ Tìm véc tơ chỉ phương của d.Hai mp (P); (Q) lần lượt có véc tơ pháp tuyến là:Đgt d vuông góc với cả nên d có véc tơ chỉ phương là:Do đó pt tham số của d là:Cách 2: Tìm 2 điểm thuộc đgt d rồi viết pt đgt đi qua 2 điểm đóVới z = 0 có A(-5; 2; 0) thuộc d. Với z= 1 có B(-10; 5; 1) thuộc d.Ta có véc tơ chỉ phương của d là: Do đó d có pt tham số: Cách 3: Chọn x; y hoặc z là tham số t rồi biểu diễn 2 đại lượng còn lại theo t.Tọa độ các điểm thuộc giao tuyến d là nghiệm của hệ:Trong hệ trên cho z = t rồi tìm x; y theo t ta được: Đó là pt tham số của đgt d.Củng cốCác nội dung cần ghi nhớ:1. Cách viết pt tham số và pt chính tắc của đgt.2. Cách xác định điểm thuộc đgt và véc tơ chỉ phương của đgt khi biết pt đgt.3. Ba cách viết pt giao tuyến của 2 mp cắt nhau. - Cách 1:Tìm tọa độ của 1 điểm thuộc d và 1 véc tơ chỉ phương của nó. - Cách 2: Tìm 2 điểm thuộc đgt d rồi viết pt đgt đi qua 2 điểm đó. - Cách 3: Chọn x; y hoặc z là tham số t rồi biểu diễn 2 đại lượng còn lại theo t.Hướng dẫn công việc về nhà1. Làm bài tập: 24; 25; 26; 27; 30 (sgk_ tr.102; 103).2. Đọc trước bài: vị trí tương đối của 2 đgt và một số bài toán về khoảng cách.
File đính kèm:
- phuong trinh duong thang(4).ppt