Bài giảng Hình 10: Khoảng cách và góc

Cách làm này không phức tạp nhưng dài. Liệu có công thức nào tính độ dài đoạn vuông góc đó đơn giản hơn không?

Có công thức nào mà không cần tìm tọa độ của M’ không?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 10: Khoảng cách và góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ, CÁC VỊ ĐẠI BIỂU VỀ DỰ TIẾT HỌC+ Xác định điểm M’+ Tính đoạn M’MCách giải :Cách làm này không phức tạp nhưng dài. Liệu có công thức nào tính độ dài đoạn vuông góc đó đơn giản hơn không? Nêu cách tính độ dài đoạn vuông góc hạ từ M xuống ? Giả sửCó công thức nào mà không cần tìm tọa độ của M’ không? Chỉ cần biết k là tính được M’M !Dựa vào đâu để tính k?Suy ra:A Thay k vào (2) là ta có được M’MKhoảng cách từ M đến  Công thức tính khoảng cách từ M đến  KHOẢNG CÁCH VÀ GÓCVD1. Cho đường thẳng  có phương trình x + 2y - 7 = 0 và điểm M(1; -2). Tính 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳngÁp dụng:Cho đt : ax + by + c = 0 và điểm M(xM; yM).Khoảng cách từ M đến :Áp dụngVD2:Tính khoảng cách từ M(1;-2) đếnCó áp dụng được công thức tính khoảng cách ngay không? qua điểm (-1; 0) và có 1 vtpt ( 1; -2). Pt : (x+1) - 2y = 0 hay x - 2y +1 = 0Tương tự: với N(-1; 1) và P(3; 2) thì:??MNN’NMM’M’?N’M, N cùng phía hay khác phía đối với ?? Có nhận xét gì về vị trí của M, N đối với  khi:+ k và k’ cùng dấu?+ k và k’ khác dấu?M, N cùng phía đối với M, N khác phía đối với M, N cùng phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) 0M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) 0M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) 0M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) 0M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 01. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt.2. Vị trí của hai điểm đối với 1 đt.3. Pt 2 đường phân giác của các góc tạo bởi 2 đt cắt nhau.I. Kiến thức cần nắm đượcII. Hướng dẫn học ở nhà.1. Nắm chắc các nội dung của bài.2. Hoàn thành các hoạt động:12và ví dụ của SGK3. Bài tập về nhà: Bài tập: 17, 18, 19 - SGK trang 90CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐTNhóm thực hiện:Nguyễn Duy BìnhPhùng Danh TúGv trường THPT Trần PhúVí dụ:Cho tam giác ABC với A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Đường phân giác ngoài của góc A là:c) 2x +y +6 = 0a) x - 2y + 6 = 0b) x - 2y - 8 = 0d) 2x + y - 8 =0Ai lµ ng­êi nhanh nhÊt?

File đính kèm:

  • pptChuong III Bai 5 Khoang cach(1).ppt