Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2)

=> Kết luận

Quốc hội là cơ quan có quyền lập ra Hiến pháp và pháp luật.

Quốc hội cũng là cơ quan duy nhất có quyền sửa đổi Hiến pháp song phải tuân theo thủ tục. Đó là phải thông qua các đại biểu Quốc hội và phải đợc ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu tán thành

Vì vậy: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nớc, có hiệu lực pháp lí cao nhất.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 20: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2)II. Nội dung bài học 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Tên của mỗi chương?Bản chất của nhà nước ta là gì?Nội dung của Hiến pháp 1992 qui định về những vấn đề gì. a. Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Tên của mỗi chương? Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992.Hiến pháp 1992 gồm có 12 chương.b. Bản chất của nhà nước ta là gì?Hiến pháp năm 1992Điều 2. Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân vơí giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.c. Nội dung của Hiến pháp 1992 qui định về những vấn đề gì? Nội dung của Hiến pháp 1992 qui định về những chế độChế độ chính trịChế độ kinh tếChính sách xã hội, Giáo dục, Khoa học, Công nghệBảo vệ tổ quốcQuyền và nghĩa vụ cơ bản của công dânTổ chức bộ máy nhà nước=> Kết luậnHiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.II. Nội dung bài học 3. Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi Hiến phápCơ quan nào có quyền lập ra Hiến Pháp, Pháp luật?Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp và thủ tục như thế nào?II. Nội dung bài học 3. Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi Hiến phápHiến pháp năm 1992Điều 147: Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.Điều 83: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.=> Kết luậnQuốc hội là cơ quan có quyền lập ra Hiến pháp và pháp luật.Quốc hội cũng là cơ quan duy nhất có quyền sửa đổi Hiến pháp song phải tuân theo thủ tục. Đó là phải thông qua các đại biểu Quốc hội và phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu tán thànhVì vậy: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất.III. Bài tậpLớp chúng ta tiếp tục chia làm ba nhóm như những tiết học trước. Và làm bài tập theo sự phân công như sau.Nhóm 1: Làm bài tập 1 (Trang 57 – SGK)Nhóm 2: Làm bài tập 2 (Trang 57 – SGK)Nhóm 3: Làm bài tập 3 (Trang 58 –SGK)Bài tập 1: Nhóm 1Các lĩnh vựcĐiều luậtChế độ chính trị.Chế độ kinh tế.Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ.Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.Tổ chức bộ máy nhà nước.240101; 13115; 2352; 57Bài tập 2: Nhóm 2Văn bảnCác cơ quanQuốc hộiBộ GD - ĐTBộ Kế hoạch đầu tưChính phủBộ tài chínhĐoàn thanh niênHiến pháp Điều lệ Đoàn TNLuật doanh nghiệpQui chế tuyển sinh đại học và cao đẳngLuật thuế GTGTLuật giáo dụcXXXXXXBài tập 3: Nhóm 3Cơ quanCơ quan quyền lực nhà nướcChính phủ, UBND quận, Bộ Giáo dục à Đào tạo. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở GD-ĐT, Sở lao động thương binh và Xã hộiCơ quan xét xửViện kiểm sát nhân dân tối caoQuốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.Cơ quan quản lí nhà nướcToà án nhân dân tỉnhCơ quan kiểm sát

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_20_hien_phap_nuoc_cong.ppt
Giáo án liên quan