Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 5 khóa VIII khẳng định:
Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân, đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng PL. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc đồng thời tuyên truyền giáo dục khắc phục mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 29: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáoTiết 29(T2)Kiểm Tra Bài Cũ1/ Theo em, người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không? Vì sao?2/ Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan có điểm gì chung và khác nhau như thế nào?3/ Vì sao phải bài trừ mê tín dị đoanBài MớiTrong tiết học trước các em đã hiểu thế nào là tín ngưỡng, thế nào là tôn giáo. Sự khác biệt giữa tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan như thế nào. Vậy quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo là như thế nào. Đảng và nhà nước ta đã qui định gì về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, trong tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu tiếp.1. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 2. Trách nhiệm của CD 3. Nghiêm cấm 4. Luyện Tậpbài tập: e, g (54). Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáoTiết 29(T2)? Em hãy nhận xét chung về tình hình tôn giáo ở Việt Nam ?(tích cực và tiêu cực) Tích cực Tiêu cực- Là người lao động.- Có tinh thần yêu nước.- Góp nhiều công sức XD và bảo vệ TQ.- Thực hiện tốt chính sách p.luật.- Hàng chục đạo thanh niên có đạo hy sinh trong chiến tranh bảo vệ TQ.- Trình độ thấp => mê tín.- Bị kích động => lợi dụng vào mục đích xấu.- Hoạt động trái pháp luật.- Ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản.- Tổn hại lợi ích quốc gia. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 5 khóa VIII khẳng định: Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân, đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng PL. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc đồng thời tuyên truyền giáo dục khắc phục mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.Chính Sách Của Đảng, Nhà NướcHiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, điều 70 qui định:Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước PLNhững nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo được PL bảo hộ.Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, hoặc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái PL và chính sách nhà nước.N1,2: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? N3,4: Đảng và nhà nước ta có những chủ trương và quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng và TG ? N5,6: Những hành vi như thế nào là thể hiện sự tôn trọng quyền TDTNVTG ? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng và TG của CD ?Thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?* Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.- Tôn trọng nơi thờ tự: Chùa, miếu, đền, nhà thờ.Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Tôn trọng lễ hội, lễ nghi của các tôn giáo.* Học tập văn hoá; nắm chắc pháp luật; không mê tín dị đoan; không tin điều nhảm nhí, luôn nâng cao hiểu biết, Chê bai, chia rẽ, bài xích người theo tôn giáo, ngăn cản không cho theo hoặc cưỡng bức phải theo. Không tuân theo luật lệ khi đến những nơi tổ chức của tôn giáo Ông Trần Thanh Tộc - Phó Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh An Giang - đã biểu dương những đóng góp của đồng đạo tín đồ trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. Đường hướng và chương trình hành đạo của PGHH đã xác định tinh thần đoàn kết, phấn đấu của tín đồ phụng đạo yêu nước; nêu rõ chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước trước sau như một, luôn tôn trọng và đảm bảo cho tín đồ hành đạo bình thường như các tôn giáo khác, được tu hành theo truyền thống. Sự quan tâm của Đảng, NNCao ĐàiCông GiáoHòa HảoPhật giáoSự quan tâm của Đảng và NN tới tôn giáo1. Những hành vi nào sau đây cần phê phán: Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa. Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa.Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian, tác phong và hành vi khi đi lễ.Đọc báo, hút thuốc khi nghe cha giảng đạo.Nghe giảng đạo lý một cách chăm chú.2. Những hiện tượng sau có phải là tín ngưỡng không? Vì sao? HS trước khi đi thi: 1. Đi lễ để được điểm cao.2. Không ăn trứng. 3. Không ăn xôi lạc.4. Không ăn chuối.5. Sợ gặp phụ nữ.. Một số ngày kiêng kỵ- Mùng năm mười bốn hai ba.Đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn.- Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba.Bài TậpCủng CốGia đình các em cũng như bao gia đình khác trên đất nước ta có thể theo đạo phật, đạo thiên chúa và có thể không theo đạo nào. Dù là đạo gì cũng là mục đích hướng vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm đó thể hiện sự sùng bái, tôn kính, nhớ về cội nguồn, tổ tiên, tôn vinh người có công với nướcChúng ta cần tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của mỗi cá nhân, nhưng nên bài trừ những hủ tục mê tín dị đoan. Cô cảm ơn các em đã thực hiện một tiết học đầy lí thú.Kết luận
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_29_quyen_tu_do_tin_ng.ppt