Điều 36: Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con:
“Cha mẹ có nghĩa vụ cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên ”.
Điều 37: Nghĩa vụ và quyền giáo dục con:
“Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập, cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hoà thuận ”.
Điều 92: Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau li hôn:
“Sau khi li hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con ”.
38 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ? Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Sống và làm việc có kế hoạch sẽ mang lại lợi ích gì?Tiết 21 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.Tiết 21 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt NamI. Tìm hiểu bài: Truyện đọc: “Một tuổi thơ bất hạnh” Nhóm 1: Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào? Nhóm 2: Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng lứa tuổi? Nhóm 3: Thái đã thay đổi như thế nào khi vào trường giáo dưỡng? Nhóm 4: Nếu rơi vào hoàn cảnh của Thái, bản thân em sẽ làm gì? Thảo luận nhóm: (Thời gian: 3’) I. Tìm hiểu bài II. Nội dung bài họcTiết 21 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt NamCông ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em.Các quyền đó được chia làm 4 nhóm:Nhóm quyền sống còn Nhóm quyền bảo vệNhóm quyền phát triểnNhóm quyền tham giaHiến pháp năm 1992 quy định:Điều 59:“ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân...Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác được học văn hoá và được học nghề phù hợp”.Điều 65:“Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục”.Bộ luật Dân sự năm 1995Điều 37: Quyền được hưởng sự chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình “ Con, cháu chưa thành niên được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ, ông bà; con, cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ, ông bà”.Điều 41: Quyền đối với quốc tịch “Mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch...”.Điều 55: Khai sinh “Mọi người khi sinh ra đều có quyền được khai sinh”. Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Điều 36: Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con: “Cha mẹ có nghĩa vụ cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên”. Điều 37: Nghĩa vụ và quyền giáo dục con: “Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập, cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hoà thuận”. Điều 92: Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau li hôn: “Sau khi li hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”. Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ emLuật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ emĐiều 5: “Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch...”Điều 6: “Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức.Trẻ em không nơi nương tựa, được Nhà nước và xã hội chăm sóc nuôi dạy.”Điều 7: “Trẻ em có quyền được sống chung với cha mẹ...”Điều 8: “Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm....”Điều 10: “Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ cập”QUYỀN ĐƯỢC KHAI SINH VÀ CÓ QUỐC TỊCHQUYEÀN ÑÖÔÏC CHAÊM SOÙC VAØ SOÁNG CHUNG VÔÙI CHA MEÏQUYEÀN BAÛO VEÄ SÖÙC KHOÛE VAØ ÑÖÔÏC HÖÔÛNG SÖÏ CHAÊM SOÙC CUÛA CAÙC THAØNH VIEÂN TRONG GIA ÑÌNH QUYEÀN ÑÖÔÏC HOÏC TAÄP QUYEÀN ÑÖÔÏC VUI CHÔI, GIAÛI TRÍ ? Nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh:1,2,3,4,5?12345Chăm sóc sức khỏeChăm sóc, nuôi dưỡngĐi họcVui chơiĐược khai sinh? Trẻ em có bổn phận như thế nào đối với gia đình, nhà trường và xã hội?Tiết 21- Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam Hiến pháp năm 1992 Điều 64 Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.Tiết 21- Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam Tiết 23 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam Tiết 23 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sócvà giáo dục của trẻ em Việt Nam Hiến pháp năm 1992.Điều 59. “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân”Tiết 23 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam Tiết 23 - Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam Xöû lyù tình huoángHaø laø moät hoïc sinh lôùp 7, sau Haø coøn coù moät em nhoû ñang hoïc maãu giaùo. Vì baän laøm aên buoân baùn neân khoâng coù thôøi gian ñöa ñoùn chaêm soùc con. Boá meï Haø ñaõ baøn nhau vaø quyeát ñònh baét Haø phaûi nghæ hoïc ñeå ñöa ñoùn vaø chaêm soùc em. Ñaõ nhieàu laàn Haø khoùc loùc vaø xin boá meï ñeå ñöôïc ñi hoïc tieáp nhöng boá meï cuûa Haø khoâng ñoàng yù. Caâu hoûi: Em haõy nhaän xeùt haønh vi cuûa boá meï Haø trong tình huoáng treân?Ở địa phương em có những hoạt động gì để bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em?TÆng quµ nh©n ngµy “Quèc tÕ thiÕu nhi”TÆng quµ trung thu cho trÎ em nghÌoQuyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt NamMột số quyền cơ bản của trẻ emBổn phận của trẻ emTrách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội10 quyền cơ bản- Đối với gia đình- Đối với nhà trường- Đối với xã hộiGia đìnhNhà nước và xã hộiBài tập a - SGKTrong các hành vi sau, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?1. Làm khai sinh chậm, khi trẻ đến tuổi đi học mới làm khai sinh;2. Đánh đâp, hành hạ trẻ;3. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng;4. Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống;5. Bắt trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện;6. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc.Bài tập d - SGKTrong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ trộm cắp), em sẽ làm gì?1. Tìm mọi cách phản ánh với cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương;2. Im lặng bỏ qua;3. Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ;4. Biết là sai nhưng vì bị đe dọa nên sợ nên phải làm theo lời dụ dỗ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan. (Hå ChÝ Minh). Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. (UNESCO)Những ngọn tháp là niềm tự hào của thành phố. Những con tàu là niềm tự hào của biển cả và trẻ em là niềm tự hào của con người. (Ngạn ngữ Hy Lạp)Em hãy sưu tầm những câu tục, ngữ ca dao, ngạn ngữ nói về bảo vệ trẻ em?Sưu tầm:QUỀTRẺEYNMQTRÒ CHƠI Ô CHỮ12345NUÔIDAYÔCTICHUQLỄHÉPP1. Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?2. Để phòng bệnh cho trẻ em sau khi sinh, các cơ sở y tế phải làm điều gì?3. Nhà nước và xã hội đã làm gì để giúp đỡ trẻ em khuyết tật?4. Đối với người lớn, trẻ em cần có đức tính này? 5. Đây là một trong những quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con?ÊCITNGHMỦÊQUỀTRẺEYNM6IỀURỊĐT6. Điều gì được coi là vốn quý nhất của con người?ẺSỨCKHOGia đình, nhà nước và xã hội cần có trách nhiệm bảo về điều này?DẶN DÒ: Học bài. Làm các bài tập còn lại SGK/ 41,42 Chuẩn bị bài 14: “ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên”:+ Đọc và trả lời những câu hỏi ở phần thông tin, sự kiện. + Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_13_quyen_duoc_bao_ve_c.ppt