Bài giảng Giáo dục công dân Khối 8 - Bài 10: Tự lập

Học tập

Tự làm bài tập,sưu tầm

tranh ảnh,tư liệu học tập

 Học thuộc bài

 trước khi đến lớp

 Tự chuẩn bị đồ dùng

 học tập của mình

 Tự soạn bài trước

 khi đến lớp

. Tự sắp xếp sách vở

Công việc, sinh hoạt hàng ngày

Tự trực nhật lớp

 Đến sớm tự kê bàn ghế

 ngay ngắn cho cả lớp

 Hoàn thành nhiệm vụ

 lao động do tổ trưởng phân công

 Tự nấu cơm ăn để đi học

 Tự gấp chăn màn,quét dọn

 nhà cửa,giặt quần áo

 

ppt24 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Khối 8 - Bài 10: Tự lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặt vấn đề Trong học tập,bạn Hà quen thói không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học,gặp bài làm hơi khó thường lười suy nghĩ,hay hỏi người khác,trong lớp thường ít phát biểu ý kiến,hay nói theo các bạn khác,hay chép bài làm của các bạn. Em có nhận xét gì về thái độ và cách học tập của bạn Hà?TIẾT 11 – BÀI 10: TỰ LẬPTRÒ CHƠI ĐÓNG VAIPhân vai:-Một học sinh đọc lời dẫnMột học sinh đóng vai Bác Hồ (Nguyễn Tất Thành) -Một học sinh đóng vai anh LêTHẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?Nhóm 2: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay trắng?Nhóm 3 + 4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?Phải quyết tâm không ngại khó khăn.Có ý chí và nghị lực vươn lên và tự lập trong học tập và trong cuộc sốngVì anh Lê là người yêu nước nhưng anh Lê không đủ can đảm và quyếttâm đi cùng Bác HồBác Hồ có thểra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay trắngBài học cho bản thânVì Bác Hồ có lòng yêu nước, có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vào sức lực của chính mìnhHành động của anh LêQua câu chuyện về Bác Hồ và anh Lê em hiểu thế nào là tự lập?TIẾT 11 – BÀI 10: TỰ LẬPI. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Tự lập là gì ?Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khácNHÓM NHANH – NHÓM ĐÚNGTìm những hành vi thể hiện tính tự lập trong học tập - trong công việc và trong sinh hoạt hàng ngàyTRÒ CHƠI TIẾP SỨCHÀNH VI THỂ HIỆN TÍNH TỰ LẬPHọc tậpCông việc, sinh hoạt hàng ngàyTự làm bài tập,sưu tầm tranh ảnh,tư liệu học tập Học thuộc bài trước khi đến lớp Tự chuẩn bị đồ dùng học tập của mình Tự soạn bài trước khi đến lớp. Tự sắp xếp sách vở Tự trực nhật lớp Đến sớm tự kê bàn ghế ngay ngắn cho cả lớp Hoàn thành nhiệm vụ lao động do tổ trưởng phân công Tự nấu cơm ăn để đi học Tự gấp chăn màn,quét dọn nhà cửa,giặt quần áoTính tự lập được biểu hiện như thế nào?TIẾT 11 – BÀI 10: TỰ LẬPNỘI DUNG BÀI HỌC:1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện của người có tính tự lập:- Tự tin- Bản lĩnh. Kiên trì Dám đương đầu với khó khăn Có ý chí vươn lên trong học tập và trong cuộc sốngỶ lại-Nhút nhátDựa dẫmNgại khóLo sợ-Phụ thuộc vào người khácBÀI TẬP NHANHEm hãy tìm những từ trái nghĩa với tự lập Tính tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? TIẾT 11 - BÀI 10: TỰ LẬPI. NỘI DUNG BÀI HỌC.1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện của người có tính tự lập: - Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của cá nhân3.Ý nghĩa của tính tự lập: - Giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng BÀI TẬP LIÊN HỆ THỰC TẾ Em hãy kể một tấm gương về tự lập trong cuộc sống hàng ngày mà em biếtThầy Nguyễn Ngọc KýBốc xếp gạch xây ước mơ.Nguyễn Thành Hoài -Thủ khoa kì thi TNPT ( Châu Thành – Đồng Tháp)Ngô Thái Hoàng – Vĩnh Long cầm chiếc muỗng nhựa lần đầu tiên với đôi cánh tay giả Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tự lập ? TIẾT 11 BÀI 10: TỰ LẬPI. NỘI DUNG BÀI HỌC.1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện của người có tính tự lập: 3. Ý nghĩa của tính tự lập:4. Học sinh cần làm gì? II. BÀI TẬPEm tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau đây?Vì sao?Chỉ con nhà nghèo mới cần tự lập;Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thânNhững thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vữngTự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.đ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn.e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khănBài tập 2 (SGK trang 26)Bạn Bình và Minh đều là học sinh giỏi của lớp. Bạn Bình thường chủ động, tự lực trong học tập, nêu được ý kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời biết nghe ý kiến của người khác để làm phong phú thêm tri thức và biết rõ được chỗ sai, đúng của mình, Bạn Minh cũng chủ động trong suy nghĩ nhưng do quá tự tin cho nên hay xem thường ý kiến của các bạn khácTheo em Bình và Minh ai có tinh thần tự lập trong học tập hơn ? Vì sao?BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bình là người có tinh thần tự lập trong học tập hơn. Vì Bình tự lực, chủ động trong học tập, bên cạnh đó Bình còn biết lắng nghe ý kiến của các bạn khácTỰ LẬP- Tự lực cánh sinh.- Có công mài sắt có ngày nên kim- Muốn ăn thì lăn vào bếpKHÔNG TỰ LẬP- Có bụng ăn có bụng lo- Có thân phải lập- Đói thì đầu gối phải bòGió chiều nào xoay chiều ấyHá miệng chờ sungBÀI TẬPEm hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự lập và không tự lập trong đời sống hàng ngày ?DẶN DÒ - Làm bài tập 3-4-5 trang 27/SGK - Chuẩn bị bài 11: Lao động tự giác, sáng tạo +Xem tình huống và truyện đọc /SGK 28 +Trả lời những câu hỏi gợi ý + Sưu tầm tấm gương về lao động tự giác, sáng tạo

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_8_bai_10_tu_lap.ppt
Giáo án liên quan