II/ Nội dung bài học.
1) Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và XH
-Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.
- Tham gia bàn bạc các công việc chung.
34 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 29: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân - Nguyễn Thị Huế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Giáo dục công dân 9 GV: Nguyễn Thị HuếTrường THCS Sài ĐồngKIỂM TRA BÀI CŨ.1/Trách nhiệm pháp lý là gì?2/Hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì?thử đề xuất hình thức xử phạt.Xả rác bừa bãiQuyền khiếu nại tố cáo của công dânQuyền tự do tín ngưỡng và tôn giáoQuyền tự do ngôn luậnQuyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng , tài sảnQuyền và nghĩa vụ học tậpỞ các lớp trước chúng ta đã biết công dân có những quyền gì ?TIẾT 29 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC , QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN Giáo viên :Nguyễn Thị HuếI/Đặt vấn đề: Đọc thông tin trong sgk .TIẾT 29 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC , QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂNTHẢO LUẬN NHÓM.Nhóm 1,2 trả lời câu a(SGK)Nhóm 3,4 trả lời câu b(SGK)II/ Nội dung bài học.1) Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và XHHình ảnh sau thể hiện quyền gì của công dân?Công dânQuyền Tham gia bầu cử quốc hội, hội đồng nhân dân các cấpCông dânTham gia bầu cử quốc hội, hội đồng nhân dân các cấpTham gia hoạt động, công tác tại các cơ quan nhà nướcTham gia hội chữ thập đỏTham gia hội học sinh-sinh viênNhững việc trên thể hiện quyền gì của công dân?Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hộiTại sao công dân lại có quyền bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp?II/ Nội dung bài học.1) Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và XH-Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.Có .ví dụ bầu ban chỉ huy liên đội, chi đội, lớp trưởngHọc sinh chúng ta có quyền này không ?Ví dụ?Công dânTham gia bầu cử quốc hội, hội đồng nhân dân các cấpTham gia hoạt động, công tác tại các cơ quan nhà nướcTham gia hội chữ thập đỏTham gia hội học sinh-sinh viênTham gia hội học sinh-sinh viênNgoài việc tham gia xây dựng củng cố cơ quan nhà nước và các tổ chức XH, Các em còn thấy cha mẹ, anh chị chúng ta còn có quyền gì liên quan đến vấn đề này?Công dânTham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấpTham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấpCông dânTham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấpTham gia bàn bạc việc xây dựng cầu ,đườngTham gia bàn bạc việc xây dựng trụ sởTham gia bàn bạc việc xây dựng trụ sởCông dânTham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấpTham gia bàn bạc việc xây dựng cầu ,đườngTham gia bàn bạc việc xây dựng cầu ,đườngCông dânTham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấpTham gia bàn bạc việc xây dựng cầu ,đườngTham gia bàn bạc việc xây dựng trụ sởTham gia bàn bạc quết định các chính sáchTham gia bàn bạc quết định các chính sáchII/ Nội dung bài học.1) Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và XH-Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.- Tham gia bàn bạc các công việc chung.Những hình ảnh này còn thể hiện quyền gì của công dân?Tham gia thực hiện công tác tại các cơ quan nhà nướcCông dânTham gia bầu cử quốc hội, hội đồng nhân dân các cấpTham gia hoạt động, công tác tại các cơ quan nhà nướcTham gia hội chữ thập đỏTham gia hội chữ thập đỏII/ Nội dung bài học.1) Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và XH-Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.Tham gia bàn bạc các công việc chung. Tham gia tổ chức thực hiện,giám sát và đánh giá kết quả các hoạt động.Ý nghĩa của các quyền trên?2) Ý nghĩa: Đây là quyền chính trị quan trọng nhât của công dân. Đọc tư liệu tham khảo SGKNỘI DUNG BÀI HỌCQuyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dânNội dungTham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hộiTham gia bàn bạc công việc chungTham gia thực hiện và giám sát thực hiệnĐây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. Thể hiện quyền làm chủ của công dânCác quyền này được thực hiện bằng cáh nào?3) Cách thực hiện.-Trực tiếp: tự mình tham gia.-giám tiếp: Thông qua người đại diện của mình. 4) Điều kiện thực hiệnNhà nước Qui định rõ trên hiến pháp, pháp luật và kiểm tra ,giám sát việc thực hiện. Công dân hiểu rõ và nghiêm túc thực hiện. Tình huốngEm hãy chọn câu trả lời mà em cho là phù hợp nhấtTrong đợt lấy ý kiến về “ Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điểu của hiến pháp 1992”, theo em, trong số những người dưới đây, ai có quyền tham gia đóng góp ý kiến.a/ Tất cả mọi người Việt Nam( sống ở trong nước hoặc nước ngoài) đều có quyền tham giab/ Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới có quyền tham giac/ Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham giac/ Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham giaBài tậpEm tán thành quan điểm nào dưới đây? a/ Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nướcb/ Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi ngườic/ Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân Vì sao Vì “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả mọi quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân” ( Điều 2 hiến pháp 1992)Em (hoặc gia đình em)được tham gia bàn bạc hay quyết định những công việc gì ở trường lớp hoặc địa phương?Bản thân em:Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến học sinh nghèo vượt khóÝ kiến với nhà trường về bàn ghế, vệ sinh trường lớpTham gia bàn bạc , quyết định nội quy, các phong trào của lớp.Đối với gia đình:-Bàn bạc, quyết địnhviệc xây dựng các công trình phúc lợi, các quy ước của xã , thôn về nếp sống văn minh và chống tệ nạn xã hộiCông dânChất vấn đại biểu Quốc hội vềcác lĩnh vực trong đời sống xã hộiChất vấn đại biểu Quốc hội vềcác lĩnh vực trong đời sống xã hộiCông dânChất vấn đại biểu Quốc hội vềcác lĩnh vực trong đời sống xã hộiTố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan nhà nướcTố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan nhà nướcCông dânChất vấn đại biểu Quốc hội vềcác lĩnh vực trong đời sống xã hộiTố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan nhà nướcQuyền tham gia bàn bạc công việc chungNhững việc trên thể hiện quyền gì của công dân?Trong các quyền sau, quyền nào thể hiện sự tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dâna/ Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.b/ Quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.c/ Quyền được học tập.d/ Quyền khiếu nại, tố cáo.e/ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.f/ Quyền tự do kinh doanh.g/ Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.Đáp ána/ Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.b/ Quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.c/ Quyền được học tập.d/ Quyền khiếu nại, tố cáo.e/ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.f/ Quyền tự do kinh doanh.g/ Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.Hướng dẫn về nhà:+Tìm hiểu xem trong thực tế công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí XH như thế nào? +Làm bài tập3,4,5
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_9_tiet_29_quyen_tham_gia_quan_li.ppt