Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Bài 3: Tự trọng - Trần Thị Đông

TỰ TRỌNG .

Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính “Tự trọng” ? Giải thích vì sao ?

1.Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn;.

2.Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình;

3.Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở, Nam đều vui vẽ nhận lỗi,

nhưng chẳng mấy khi sửa chữa;

4.Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi;

5.Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả;

 

ppt11 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Bài 3: Tự trọng - Trần Thị Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng QUí thầy cô về dự giỜ GDCD 7GV: Trần Thị Đụng Bài 3Tự trọngI/ Tỡm hiểu bài :Truyện đọc:1.Hoàn cảnh sống của Rụbe như thề nào?Rụbe đó hứa gỡ với người mua diờm?- Tác giả từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, hối hận sau đú là tụn trọng và nhận nuôi Sác -lõy-Mồ coi khụng nơi nương tựa, sống nghốo nàn khốn khổ,hứa trả lại tiền thừa cho người mua diờm. Khi bị xe chẹt, bị thương nặng, Rôbe đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách.Muốn giữ đúng lời hứa, không muốn người coi thường mỡnh, thật thà, làm trũn nhiệm vụ, khụng muốn người khỏc cười chờ.Rụ be biết coi trọng và giữ gỡn phẩm cỏch của mỡnh .Việc làm đó thể hiện đức tính Tự trọng.3.Hành động của Rô be tác động đến tác giả như thế nào? 2.Vì sao Rôbe lại làm như vậy? Việc làm của Rôbe thể hiện đức tính gì? “Một tâm hồn cao thượng”Bài 3 TỰ TRỌNG .I/ Tỡm hiểu bài :Truyện đọc: “Một tâm hồn cao thượng”TỰ TRỌNG .-Qua đó, em hiểu như thế nào là người có tính tự trọng?Tự trọng là:- Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách- Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với các chuẩn mực xã hội- Tìm những biểu hiện thể hiện tính tự trọng ? + Cư xử đúng mực, đàng hoàng+Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín+ Dũng cảm nhận lỗi+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê tráchTỰ TRỌNG.II.Nội dung bài học :1. Khỏi niệm 2. Biểu hiện - Sai hẹn- Sống buông thả- Không sửa lỗi- Nịnh bợ- Nói dối- Ăn mặc lôi thôi- Nói tục, chửi thề- Không quay cóp- Giữ lời hứa- Dũng cảm nhận lỗi- Sửa lỗi- Giữ chữ tín- Cư xử lịch sự- Ăn mặc lịch sự...Kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc thiếu tự trọng mà em thấy hoặc biết trong cuộc sống hằng ngày ?Cỏ nhõn suy nghĩ cặp đụi chia sẽ :Tự trọng : Thiếu tự trọng:- Theo em , tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?-Tự trọng là phẩm chất đạo đức của mỗi người- Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ- Nâng cao phẩm giá, uy tín- Người có lòng tự trọng được mọi người yêu quíTỰ TRỌNG.II.Nội dung bài học :3. í nghĩa Chỳng ta rốn ruyện lũng tự trọng bằng cỏch nào? Kỹ thuật tia chúp: 3 phỳt + Cưư xử đúng mực, đàng hoàng+ Biết giữ lời hứa,+ Thật thà + Dũng cảm nhận lỗi+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê tráchTrong học tập em thể hiện tự trọng của mỡnh như thế nào? Kỹ thuật trỡnh bày 1 phỳt + Khụng lật tài liệu + Khụng xem bài của bạn trong kiểm tra, thi cử+ Biết giữ lời hứa,+ Thật thà + Dũng cảm nhận lỗi+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê tráchEm hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính “Tự trọng” ? Giải thích vì sao ?TỰ TRỌNG .1.Không làm được bài, nhưưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn;.2.Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng đưược lời hứa của mình;3.Nếu có khuyết điểm, khi đưược nhắc nhở, Nam đều vui vẽ nhận lỗi, nhưưng chẳng mấy khi sửa chữa;4.Chỉ những bài kiểm tra nào đưược điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi;5.Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả;CHAÂN THAỉNH CAÙM ễN QUÍ THAÀY COÂ GIAÙO & HOẽC SINH.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_7_bai_3_tu_trong_tran_thi_dong.ppt
Giáo án liên quan