*Đánh dấu x vào đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm được để rèn luyện giản dị
a. Chân thật thẳng thắn khi giao tiếp;
b. Tác phong gọn gàng, lịch sự;
c. Trang phục đồ dùng đắt tiền;
d. Sống hòa đồng với bạn bè.
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Bài 2 - Tiết 2: Trung thực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảngGDCD 7Giáo viên thực hiện : Phan Anh Kiệtd. Sống hòa đồng với bạn bè. *Kiểm tra bài cũ:- Soỏng Giaỷn dũ laứ soỏng phuứ hụùp vụựi ủieàu kieọn, hoaứn caỷnh cuỷa baỷn thaõn, gia ủỡnh vaứ xaừ hoọi.- Nghúa laứ khoõng xa hoa, laừng phớ. khoõng caàu kỡ, kieồu caựch, khoõng hỡnh thửực.1.Theỏ naứo laứ soỏng Giaỷn dũ ?*Đánh dấu x vào đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm được để rèn luyện giản dịa. Chân thật thẳng thắn khi giao tiếp;b. Tác phong gọn gàng, lịch sự;c. Trang phục đồ dùng đắt tiền; XXX “Sự công minh, chính trực của một nhân tài.”Bài 2: Tiết 2:Trung ThựcI. Truyện đọc:MICHELANGELO (1475 - 1564) -Nhà thơ, họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà kiến trúc danh tiếng của thời kỳ Phục hưng.íẢnh minh họa.II. Trả lời câu hỏi gợi ý:Bra- man- tơ đã đối xử với Mi- ken- lăng - giơ như thế naò? ông là người trung thực, tôn trọng chân lý, công minh chính trựcd.Vì sao ông xử sự như vậy. Theo em, ông là người như thế nào?c. Mi- ken- lăng- giơ có thái độ như thế nào với Bra-man-tơ?b. Vì sao Bra-man- tơ có thái độ như vậy?-Kình địch, chơi xấu, làm hại Mi-ken- lăng- giơ.- Sợ Mi-ken -lăng -giơ lấn át-Đánh giá cao Bra-man- tơ.Bài 2: Tiết 2:Trung Thực+ Trái với trung thực là gì ?- Trái với trung thực: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật.Vậy:-Em hiểu thế nào là trung thực?+ Biểu hiện của trung thực như thế nào?a.Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, chân lý.- Ngay thẳng thật thà Dũng cảm nhận lỗiBài 2: Tiết 2:Trung ThựcIII. Nội dung bài học:-Câu hỏi:a. Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập (nhóm 1-2)* Hoạt động nhóm:-Thời gian: 3 phút.- Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.- Bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai, không lấy cắp đồ dùng của người khác)b. Những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người ( Nhóm 3-4)- Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật- Ngay thẳng, không gian dối, không quay cóp, không nhìn bài)Bài 2: Tiết 2:Trung Thực+ Theo em,trung thực có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?b. Trung thực là đức tính cần thiết, quí báu, giúp ta nâng cao phẩm giá. Người có tính trung thực được mọi người tin yêu kính trọng, làm xã hội lành mạnh tốt đẹp+ Làm thế nào để rèn luyện tính trung thực?- Không dối trá- Trung thực trong thi cử,kiểm tra- Dũng cảm nhận lỗi, bảo vệ cái đúng, đấu tranh với cái xấuBài 2: Tiết 2:Trung ThựcIII. Nội dung bài học:Bài 2: Tiết 2:Trung ThựcIV. Bài tập7.Bao che thiếu xót cho người đã giúp đỡ mình.BT a: trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện đức tính “Trung Thực”: 1.Làm hộ bài cho bạn;2.Quay cóp trong giờ kiểm tra;3.Nhận lỗi thay cho bạn;4.Thẳng thắng phê bình khi bạn mắc khuyết điểm;5.Dũng cảm nhận lỗi của mình;6.Nhặt đươc của rơI, đem trả lại người mất;-Trung thực: +Không quay cóp+ Nhặt được của rơi trả lại người mất-Thiếu trung thực: + Mở vở khi làm kiểm tra+ Lấy đồ dùng của người khácBài 2 Tiết 2Trung ThựcIV. Bài tập :BTb : Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ. Em có suy nghĩ gì về việc làm đó của người thầy thuốc.-Biểu hiện của việc làm đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người.-Giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn.BTc: Hãy kể những việc làm “Trung thực”; “Thiếu trung thực” trong cuộc sống hằng ngày.Bài 2: Tiết 2:Trung Thực-Với cha mẹ thầy cô: +Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá+Dũng cảm nhận khuyết điểm+ Phê bình người có lỗiIV. Bài tập :BTd: Để rèn luyện tính trung thực. Là học sinh, em cần phải làm gì?- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn- Học bài- Làm BT đ (Trang8 - SGK)- Xem trước bài : Tự trọng * Hướng dẫn học ở nhà:Bài 2: Tiết 2:Trung Thực
File đính kèm:
- GDCD(1).ppt