Cho 2 – 3 hạt Zn vào ống nghiệm.
Đưa ống nghiệm vào giá.
Nhỏ 2 – 3 ml dung dịch axit HCl.
Lắp nút cao su có ống vuốt nhọn.
Chờ khoảng 30 giây đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
Nhỏ 1 giọt dung dịch vào lam kính đem cô cạn.
Quan sát hiện tượng, nhận xét
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 33: Tiết 50 1. Trong phòng thí nghiệm I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO Tiết 50: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ Nguyên liệu: Dung dịch axit clohiđric (HCl), axitsunfuric ( H2SO4). Một số kim loại: Zn, Al, Fe…. b. Phương pháp điều chế: Cho 1 số kim loại tác dụng với 1 số dung dịch axit Cho 2 – 3 hạt Zn vào ống nghiệm. Đưa ống nghiệm vào giá. Nhỏ 2 – 3 ml dung dịch axit HCl. Lắp nút cao su có ống vuốt nhọn. Chờ khoảng 30 giây đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Nhỏ 1 giọt dung dịch vào lam kính đem cô cạn. Quan sát hiện tượng, nhận xét c. Cách tiến hành 1.Trong phòng thí nghiệm Có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần. Khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy. Khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt( khí H2) Thu được chất rắn màu trắng (kẽm clorua ZnCl2) Quan sát thí nghiệm và ghi lại hiện tượng theo bảng sau: I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO 1. Trong phòng thí nghiệm: Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO 1. Trong phòng thí nghiệm: Để điều chế Hidro với lượng lớn người ta sử dụng bình kíp hoặc bình kíp đơn giản. Bình kíp Bình kíp đơn giản Đẩy nước Đẩy không khí a. Đẩy nước b. Đẩy không khí a. Đẩy nước b. Đẩy không khí Khí oxi và khí hiđro ít tan trong nước Khí oxi nặng hơn không khí còn khí hi đro nhẹ hơn không khí Bài tập 1: Hoàn thành các PTHH sau: Zn + H2SO4 (loãng) ----> Fe + H2SO4 (loãng) ----- > Al + HCl ---- > Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2 2Al + 6HCl → 3AlCl3 +3H2 Zn + H2SO4 → ZnSO4+ H2 I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO2. Trong công nghiệp ( SGK) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Al+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Đơn chất (hợp chất) (đơn chất ) (đơn chất ) (hợp chất) Hợp chất) Xét các phản ứng sau: ? Các phản ứng trên có điểm gì giống nhau? Giống nhau - Phản ứng giữa đơn chất và hợp chất. - Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. II. Phản ứng thế: Những phản ứng như vậy được gọi là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là gì? Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất Bài tập 2: Điền CTHH vào chỗ trống, hoàn thành các PTHH và phân loại các phản ứng sau: a Mg + HCl + b + CaO c H2 + O2 d CuO e Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + MgCl2 H2 2 CO2 CaCO3 2 2H2O H2O 2Ag to Cu(OH)2 to + * Hết giờ 00:01 00:02 00:03 00:04 00:05 00:06 00:07 00:08 00:09 00:10 00:11 00:12 00:13 00:14 00:15 15 giây bắt đầu Trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc sau, ph¶n øng nµo lµ ph¶n øng thÕ? *Về nhà học bài, làm bài tập 2,3,4,5 sgk trang 117 * Chuẩn bị: “Bài luyện tập số 6”
File đính kèm:
- bai 33 dieu che khi hidro phan ung the.ppt