Bài giảng Địa lý Lớp 9 - Bài 37: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long

1.Bài tập 1:

2.Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35, 36 hãy cho biết:

a. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển

 ngành thủy sản?

b. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?

c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL. Nêu một số biện pháp khắc phục?

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 9 - Bài 37: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Kiểm tra miệng:*Điều kiện tự nhiên:-ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Công.-Địa hình thấp, bằng phẳng, diện tích đất trồng lúa chiếm 51,1% diện tích của cả nước, hàng năm có lũ.*Điều kiện kinh tế xã hội:-ĐBSCL đang được đầu tư lớn cho các cho các dự án thoát lũ, cải tạo đất phèn, đất mặn, cấp nước ngọt cho sản xuất trong mùa khô.-Người dân ĐBSCL có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa Đồng bằng Sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước?( 10 đ)2 Bài 37. Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG31.Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1Vẽ biểu đồ thể hiện tỷ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB Sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%)Sản lượngĐB SCLĐBSHCả nướcCá biển khai thác493,854,81189,6Cá nuôi283,9110,9486,4Tôm nuôi142,97,3186,2Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB Sông Hồng so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) 41.Bài tập 1:Sản lượngĐB SCLĐBSHCả nướcCá biển khai thác493,854,81189,6Cá nuôi283,9110,9486,4Tôm nuôi142,97,3186,2Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB Sông Hồng so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượngĐB SCLĐBSHCả nướcCá biển khai thác100Cá nuôi100Tôm nuôi100Xử lí số liệu: (Đơn Vị %)5Bài 37. Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG1.Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1Sản lượngĐB SCLĐBSHCả nướcCá biển khai thác493,854,81189,6Cá nuôi283,9110,9486,4Tôm nuôi142,97,3186,2Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB Sông Hồng so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượngĐB SCLĐBSHCả nướcCá biển khai thác100Cá nuôi100Tôm nuôi100Xử lí số liệu: (Đơn vị %)41,522,876,74,63,958,4*Các bước vẽ biểu đồ cột chồng:-Vẽ trục tung thể hiện giá trị cần thực hiện (Tỉ trọng%)-Trục hoành thể hiện đối tượng cần thể hiện (Sản lượng).-Lập bảng chú giải.-Viết tên biểu đồ.6Tỉ trọng (%)Sản lượng020406080100Cá biển khai thácChú GiảiĐBSCLĐBSHCác Vùng khácBiểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước, năm 2002(%)Tên biểu đồ7Đồng bằng sông Cửu LongĐồng bằng sông HồngCác vùng khácChú giảiBiểu đồ thể hiện tỉ trọng các ngành thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long so với đống bằng sông Hồng và các vùng khác040208060100Tỉ trọng%Sản lượngCá biển khai thácCá nuôiTôm nuôi41,558,476,753,918,819,44,622,83,981.Bài tập 1:Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất thủy sản ở ĐBSCL, ĐBSH và cả nước năm 2002?*Nhận xét:-Cá biển khai thác:ĐBSCL gấp gần 10 lần ĐBSH, sản lượng của hai đồng bằng chiếm gần bằng ½ sản lượng cả nước.-Cá nuôi:ĐBSCL gần gấp đôi ĐBSH; sản lượng của hai đồng bằng này chiếm hơn 80 % sản lượng cả nước.- Tôm nuôi:ĐBSCL gấp 20 lần ĐBSH; sản lượng của hai đồng bằng này chiếm hơn 80 % sản lượng cả nước.=>Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng ở ĐBSCL lớn nhất cả nước.Đồng bằng sông Cửu LongĐồng bằng sông HồngCác vùng khácChú giảiBiểu đồ thể hiện tỉ trọng các ngành thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long so với đống bằng sông Hồng và các vùng khác040208060100Tỉ trọng%Sản lượngCá biển khai thácCá nuôiTôm nuôi41,558,476,753,918,819,44,622,83,99Bài 37. Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG1.Bài tập 1:2.Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35, 36 hãy cho biết:a. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản?b. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL. Nêu một số biện pháp khắc phục?10Bài 37. Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG1.Bài tập 1:2.Bài tập 2:a.Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản?Hình 35: Lược đồ tự nhiên Vùng ĐBSCLHình 36: Lược đồ kinh tế Vùng ĐBSCL11Rừng ngập mặn Cà Mau1213Các tỉnh trọng điểm về nghề cá Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An GiangBè nuôi cḠ(An Giang)Cảng cḠ(Kiên Giang)Đánh bắt cḠ(Phú Quốc14Chế biến cá Ba sa24Về silde1315Bài 37. Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG1.Bài tập 1:2.Bài tập 2:a.Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long: -Có vùng biển rộng, nhiều bãi tôm, cá lớn. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch dày đặc, có diện tích rừng ngập mặn lớn. -Có nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm, năng động.-Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu-Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.b. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?-Có diện tích rừng ngập mặn, vùng nước mặn ven biển, nước lợ cửa sông lớn-Có chính sách hỗ trợ phát triển ngành thủy sản. -Người dân có kinh nghiệm trong nghề nuôi tôm, năng động.-Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.161.Bài tập 1:Bài 37. Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG2.Bài tập 2:c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL là gì?171.Bài tập 1:Bài 37. Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG2.Bài tập 2:c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL :-Sự biến động thủy văn phức tạp.-Diện tích rừng ngập mặn ngày càng thu hẹp-Môi trường ô nhiễm, phát sinh nhiều loại dịch bệnh. -Thiếu vốn đầu tư, thị trường không ổn định.?Nêu một số biện pháp khắc phục khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL?181.Bài tập 1:Tiết 42 -Bài 37. Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG2.Bài tập 2:c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL :-Sự biến động thủy văn phức tạp.-Diện tích rừng ngập mặn ngày càng thu hẹp-Môi trường ô nhiễm, phát sinh nhiều loại dịch bệnh. -Thiếu vốn đầu tư, thị trường không ổn định.Một số biện pháp khắc phục khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL:-Tạo môi trường đánh bắt và nuôi trồng ổn định, chống ô nhiếm môi trường.-Tăng vốn đầu tư ưu tiên đánh bắt xa bờ, chủ động thị trường. -Khai thác các lợi thế kinh tế do lũ hàng năm đem lại.-Chủ động giống, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm19 Bài tập củng cố Hãy chọn câu trả lời đúng.*Thế mạnh để đồng bằng sông Cửu Long phát triển ngành thuỷ sản là:a.Hệ thống sông Mê Công và kênh rạch chằng chịt.b.Vùng biển ấm rộng nhiều bãi tôm, cá, lớn nhất cả nước.c.Nguồn lao động dồi dào.d.Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển.e.Kết cấu hạ tầng hoàn thiện.g.Thị trường tiêu thụ rộng lớn.h.Tất cả các ý trên đều đúng20HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:21 GV thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ BÝch ThñyCẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚC THẦY CÔ CÓ NHIỀU SỨC KHỎE!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_9_bai_37_ve_va_phan_tich_bieu_do_ve_tin.ppt
Giáo án liên quan