Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam - Năm học 2017-2018

Nhóm 1: Đi dọc VT 220 B, từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt -Trung ta phải vượt qua các dãy núi và các dòng sông nào?

Nhóm 2: Đi dọc KT 1080 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải đi qua các cao nguyên nào? Nhận xét địa hình và nham thạch các cao nguyên này?

Nhóm 3: Cho biết quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo nào? Các đèo này ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào?

 

ppt28 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2017- 2018 THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút Nhóm 1: Đi dọc VT 220 B, từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt -Trung ta phải vượt qua các dãy núi và các dòng sông nào? Nhóm 2: Đi dọc KT 1080 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải đi qua các cao nguyên nào? Nhận xét địa hình và nham thạch các cao nguyên này?Nhóm 3: Cho biết quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo nào? Các đèo này ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào?Nhóm 1: Đi dọc vĩ tuyến 220 B, từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung ta phải vượt qua các dãy núi nào? Các dòng sông nào? Pu-đen-đinhHoàng liên sơn CC sông GâmCc Ngân SơnCc Bắc Sơn22o BDãy Con Voi1. Đi dọc vĩ tuyến 220 B, từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt- Trung phải vượt qua:- Các dãy núi: Pu-đen-đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn. DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠNS. ĐÀ S. GÂMS. CẦU22o BS. HỒNG S. CHẢY S. LÔS. KÌ CÙNGSÔNG ĐÀSÔNG HỒNG- Các dòng sông: sông Đà, sông Hồng,SÔNG GÂMSÔNG CẦUS. KÌ CÙNGsông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Kì Cùng.2. Đi dọc kinh tuyến 1080 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải đi qua các cao nguyên:Nhóm 2: Đi dọc KT 1080 Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, phải đi qua các cao nguyên nào? Nhận xét địa hình và nham thạch các cao nguyên này?CN. KON TUMCN. PLÂYCUCN. ĐẮC LẮCCN . LÂM VIÊNCN. DI LINHCN KON TUMCN PLÂYKUCN ĐẮK LẮKCN LÂM VIÊN- Kon Tum cao 1400 m, Plâyku > 1000 m, Đắk Lắk 1500 m, Di Linh 1000 m.THÁC NƯỚC TRÊN CAO NGUYÊN- Địa hình các cao nguyên có độ cao khác nhau, sườn cao nguyên dốc, nhiều thác nước.- Nham thạch: là khu vực nền cổ bị nứt vỡ kèm theo phun trào badan giai đoạn Tân kiến tạo.NÚI LỬA & BIỂN HỒMIỆNG NÚI LỬA CHƯ ĐĂNG YA VÀ ĐẤT ĐỎ BA DANĐẤT KHÁC ĐẤT BA DAN+ CN Kon Tum: chủ yếu đá Granít và đá biến chất.+ Các cao nguyên còn lại chủ yếu đá ba dan.3. Quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn tới Cà Mau dài 1700 km, vượt qua các:Nhóm 3: Cho biết quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo nào? Các đèo này ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào?ĐÈO SÀI HỒ (LẠNG SƠN)ĐÈO TAM ĐIỆP(NINH BÌNH)ĐÈO NGANG (HÀ TĨNH- QUẢNG BÌNH)ĐÈO NGANGĐÈO TAM ĐIỆPĐÈO SÀI HỒĐÈO HẢI VÂN - Đèo Sài Hồ (Lạng Sơn), đèo Tam Điệp (Ninh Bình), đèo Ngang (Hà Tĩnh-Quảng Bình), đèo Hải Vân (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng),ĐÈO CÙ MÔNGĐÈO CẢ đèo Cù Mông(Bình Định-Phú Yên), đèo Cả(Phú Yên-Khánh Hòa),HẦM ĐÈO CÙ MÔNGHẦM ĐÈO NGANGĐÈO TAM ĐIỆPCho biết anh hưởng của địa hình đến giao thông vận tải của nước ta như thế nào?CỦNG CỐ Học bài và làm bài tập bài Chuẩn bị bài 31 tiết sau, học: xem kĩ hình và suy nghĩ các câu hỏi trong bàiHƯỚNG DẪN HỌC BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCTẠM BIỆT CÁC EM

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_8_bai_30_thuc_hanh_doc_ban_do_dia_hinh.ppt