* Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC): Pháp- Đức – Ý - Bỉ - Hà Lan – Lucxămbua.
* Hiệp ước Roma (1957) đưa đến việc thành lập cộng đồng Nguyên tử lượng (Euratom) và thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). Lúc này chỉ có mới 6 nước
* Hội đồng châu Âu
Từ năm 1967 cơ quan điều hành của 3 cộng đồng trên được hợp nhất và gọi là Hội đồng châu Âu . Cộng đồng châu Âu (EC)
* Hiệp ước Maastricht ( đổi tên EC thành EU )
Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi là Hiệp ước Maastricht, ký ngày 7/2/1993 tại Maastricht (Hà Lan).
51 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 7 - Tiết 69: Liên minh châu Âu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hình ảnh sau đây có liên quan đến khu vực nào ?Tiết 69 LIÊN MINH CHÂU ÂUDiện tích: 4.422.773 km²Dân số: 459,21 triệu người - 2009Trụ sở: Brúcxen (Bỉ)GDP:Tổng số 12690.5 triệu USD Đơn vị tiền tệ: EuroGDP/người: 36,812 USDMột số hình ảnh tiêu biểu về Liên minh châu ÂuEU - LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚINhóm 7Tiết69 LIÊN MINH CHÂU ÂUI. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU1. Sự ra đời và phát triển.Liên minh EU hình thành và phát triển từ những tổ chức nào? Cộng đồng Kinh tế Châu Âu 1957Cộng đồng Than và Thép 1951Cộng đồng Châu Âu (EC) 1967Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu 1958LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)1993 Sự hình thành liên minh* Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC): Pháp- Đức – Ý - Bỉ - Hà Lan – Lucxămbua.* Hiệp ước Roma (1957) đưa đến việc thành lập cộng đồng Nguyên tử lượng (Euratom) và thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). Lúc này chỉ có mới 6 nước* Hội đồng châu ÂuTừ năm 1967 cơ quan điều hành của 3 cộng đồng trên được hợp nhất và gọi là Hội đồng châu Âu . Cộng đồng châu Âu (EC)* Hiệp ước Maastricht ( đổi tên EC thành EU )Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi là Hiệp ước Maastricht, ký ngày 7/2/1993 tại Maastricht (Hà Lan).Trụ sở của EU tại Brucxen (Bỉ)1. Sự ra đời và phát triển. Quá trình phát triển Tiết69 LIÊN MINH CHÂU ÂUI. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂUTTNĂMTÊN QUỐC GIA GIA NHẬP11957219733198141986519956200472007Quan sát lược đồ hoàn thành bảng sau 1957: Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan Lucxembua, Pháp, 2007: Romania, Bunlgaria1973: Đan Mạch, Ai Len, Anh1986: TBN, BĐN1981: Hy Lạp 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển 2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp b. Qúa trình phát triểnNhận xét sự mở rộng thành viên của EU từ 1957-2007? (Dựa vào kênh chữ và \hình 60.1- SGK )1. Sự ra đời và phát triển. Quá trình phát triển Tiết69 LIÊN MINH CHÂU ÂUI. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Liên minh Châu Âu thành lập năm 1957 gồm 6 nước được mở rộng từng bước qua từng giai đoạn, Đến năm 2004 liên minh Châu Âu có 25 thành viên, năm 2007 có 27 thành viên và đang có xu hướng tăng thêm.BA TRỤ CỘT CỦA EU THEO HIỆP ƯỚC MAXTRICHCộng đồng châu Âu Liên minh thuế quan Thị trường nội địa Liên minh kinh tế và tiền tệChính sách đối ngoại Hợp tác trong chính sách đối ngoại Phối hợp hành động để giử gìn hoà bình Chính sách an ninh của EUHợp tác về tư pháp và nội vụ Chính sách nhập cư Đấu tranh chống tội phạm Hợp tác về cảnh sát và tư phápEULIÊN MINH CHÂU ÂU Mục đích- Tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên- Liên minh toàn diện về kinh tế, luật pháp, ANQP, đối ngoại, Nhằm xây dựng và phát triển một khu vực hợp tác liên kết toàn diện:HỘI ĐỒNG CHÂU ÂUDự thảo nghị quyết và dự luậtQuyết địnhTham vấn và ban hành các quyết định luât lệKiểm tra các quyết định của các uỷ banQuyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nướcNGHỊ VIỆN CHÂU ÂUỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂUHỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EUTÒA ÁNCHÂU ÂUCƠ QUANKIỂM TOÁNCHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO Thể chếTiết69 LIÊN MINH CHÂU ÂUI. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂUII. LIÊN MINH CHÂU ÂU – MỘT MÔ HÌNH LIÊN KẾT TOÀN DIỆN NHẤT THẾ GIỚINGHỊ VIỆN CHÂU ÂU- Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Trong Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không theo quốc tịch.- Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu.Hans Gert Pottering- Chủ tịch nghị viện EUBÀI 7-EU-TIẾT 1QUỐC HỘI CHÂU ÂU- Là đại diện cho các dân tộc trong EU do các công dân EU trực tiếp bầu- Chức năng: tư vấn, kiểm tra, tham gia thảo luận, ban hành quyết định về ngân sách của EU.BÀI 7-EU-TIẾT 1HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU- Gồm những người đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước thành viên- Chức năng: là cơ quan, xác định đường lối, chính sách của EU, chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động của Hội đồng Bộ trưởng EU.Jose Manuel Barroso-Chủ tịch Hội đồng EUBÀI 7-EU-TIẾT 1HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU- Chức năng: đưa ra các quyết định theo nguyên tắc đa số, đưa ra đường lối chỉ đạo.BÀI 7-EU-TIẾT 1- Là cơ quan lập pháp của EU, các nước thành viên tham gia Hội đồng thông qua các Bộ trưởng hoặc đại diện có thẩm quyền cho các ngành hoặc lĩnh vực.UỶ BAN LIÊN MINH CHÂU ÂUBÀI 7-EU-TIẾT 1- Đặt trụ sở tại Brussels, là cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu gồm: 1 Chủ tịch, 5 Phó Chủ tịch và 19 Ủy viên. - Chức năng: cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của Hội đồng Bộ trưởng; có thể tự ban hành các luật lệ quy định cách thức thi hành.TÒA ÁN CHÂU ÂU- Đặt trụ sở tại Luxembourg, có 15 chánh án và 8 tổng luật sư được chính phủ các nước bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm.Chức năng: chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU nhằm duy trì sự bảo vệ các quyền lợi cơ bản của công dân và phát triển luật pháp EU->Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phòng Chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU.BÀI 7-EU-TIẾT 1NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÂU ÂULiên minh kinh tế và tiền tệ:- Ngày 1 tháng 1 năm 1999 giải tán Viện tiền tệ châu Âu, lập Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).BÀI 7-EU-TIẾT 1Chủ tịch Uỷ ban Liên minh châu Âu José Manuel Barroso Chủ tịch Nghị viện EU Hans - Gert Poettering Chủ tịch Hội đồng châu Âu hiện nay Janez Jansa – Thủ tướng Slovenia Các nhà lãnh đạo Liên minh Châu Âu (EU)Tiết69 LIÊN MINH CHÂU ÂUI. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂUII. LIÊN MINH CHÂU ÂU – MỘT MÔ HÌNH LIÊN KẾT TOÀN DIỆN NHẤT THẾ GIỚITham khảo thông tin (SGK tr 182), quan sát H 60.2 thảo luận nhóm: Nêu những đặc điểm thể hiện liên minh Châu Âu là mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới ?- Liên minh Châu Âu có cơ quan lập pháp là nghị viện Châu Âu- Liên minh Châu Âu có chính sách kinh tế chung, có hệ thống tiền tệ chung (đồng Ơ-rô), tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, vốn.- Công dân của liên minh Châu Âu có quốc tịch chung, việc đi lại qua biên giới của công dân các nước thành viên liên minh thuận tiện.Các nước trong liên minh Châu Âu chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hoá và ngôn ngữ, tổ chức và tài trợ cho việc học ngoại ngữ, trao đổi sinh viên, đào tạo nghề cho giới trẻ và người thất nghiệp.I. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu.II. Liên minh Châu Âu - một mô hình liên kết toàn diện nhất thế giới. Liên minh Châu Âu là mô hình liên minh toàn diện nhất: có chung luật pháp, quốc tịch, chính sách kinh tế, chung hệ thống tiền tệ (đồng Ơ-rô), tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, vốn. Các quốc gia trong liên minh chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hoá, đào tạo nghề cho giới trẻ và người thất nghiệp.? Nhận xét về mô hình liên kết của liên minh Châu Âu ?TiÕt 69: liªn minh ch©u ©uI. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu.II. Liên minh Châu Âu - một mô hình liên kết toàn diện nhất thế giới.III. Liên minh Châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.Tham khảo thông tin (SGK tr 182) cho biết việc phát triển quan hệ ngoại thương của liên minh Châu Âu diễn ra như thế nào ?Trước đây việc phát triển quan hệ ngoại thương của liên minh Châu Âu chủ yếu với Hoa kỳ, Nhật bản và các thuộc địa cũ của mình. Từ năm 1980 các nước trong liên minh đẩy mạnh đầu tư vào các nước công nghiệp mới ở Châu Á, Trung và Nam Mỹ.TiÕt 69: liªn minh ch©u ©uIII. Liên minh Châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.TiÕt 69: bµi 60: liªn minh ch©u ©uDựa vào bảng sau em hãy so sánh sức mạnh kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản ?Chỉ sốEUHoa KỳNhật BảnSố dân (triệu người – 2005)459,7296,5127,7GDP (tỉ USD - 2004)12690,511667,54623,4Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (% - năm 2004)26,57,012,2Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới (% - 2004)37,79,06,25- EU là 1 trong 3 trung tâm KT lớn nhất TG- Đứng đầu TG về GDP (năm 2004, GDP:12690,5 tỉ USD, vượt Hoa Kỳ và Nhật Bản)- Sử dụng đồng tiền chung Euro (ơ-rô).41%59%26%74%31%69%7.1%92.9%2.2%97.8%19%81%37.7%62.3%Viện trợ phát triển thế giớiTrong sản xuất ô tô của thế giớiTrong tổng GDP của thế giớiTrong xuất khẩu của thế giớiTrong dân số thế giớiTrong diện tích thế giớiTrong tiêu thụ năng lượng thế giớiEUThế giớiBiểu đồ thể hiện các chỉ số cơ bản của EU so với thế giới? Nhận xét về các chỉ số cơ bản của EU với thế giớiIII. Liên minh Châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.TiÕt 69: bµi 60: liªn minh ch©u ©uDola MĩYên NhậtBảng AnhEURO- Dỡ bỏ hàng rào thuế quan trong các nước EU- Chung một mức thuế quan với các nước ngoài EU. - Dẫn đầu thế giới về thương mại.- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.- Xuất khẩu chiếm 26,5% GDP của EU và 37,7% giá trị xuất khẩu toàn thế giới. Một số hình ảnh về dịch vụ của EUMột số hình ảnh về thị trường tài chính của EUSàn giao dịch chứng khoán ở Luân đônPhố tài chính của LondonHọp báo tài trợ cho phát triển cộng đồng ở Việt NamMột số hình ảnh về các hoạt động khác của EUTổ chức thương mại hàng đầu thế giớiTrung tâm kinh tế hàng đầu thế giới- EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất trên thế giới- EU đứng đầu thế giới về GDP (2004)- Dân số chỉ chiếm 7,1% thế giới nhưng chiếm 31% tổng giá trị GDP của thế giới và tiêu thụ 19% năng lượng của thế giới (2004)- EU chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỉ trọng xuất khẩu/GDP của EU đều đứng đầu thế giới, vượt xa HOA KỲ, NHẬT BẢN -Hiện nay liên minh không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và tổ chức kinh tế trên toàn cầu.Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thămKiều bào tại Anh.MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG THĂM NƯỚC ANHThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm CH Ai LenThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm CHLB ĐứcThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm PhápTổng thống Pháp thăm Việt NamXuất khẩu từ Việt Nam sang EU quý I năm 2008 phân theo sản phẩm (Nghìn USD) Sản phẩmXuất khẩuTổng2 486 350Máy tính và linh kiện 105 512 Hải sản 217 084 Hàng dệt may 339 986 Giầy dép các loại 547 108Cà phê 332 314Nhập khẩu từ EU quý I năm 2008 phân theo sản phẩm (Nghìn USD) Sản phẩmNhập khẩuTổng1 339 346 Tân dược 79 839 Máy móc thiết bị phụ tùng 636 803 Các sản phẩm hoá chất 39 888 Ô tô nguyên chiếc các loại 10 348PHIM HỘI NGHỊ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - EUCâu 1. Nước nào sau đây là trung lập không gia nhập Liên minh EU:a. Ngab. Hà Lanc. Thụy Sĩ d. LucxămbuaCâu 2. Từ năm 2004 EU mở rộng về hướng nào ? Hướng Bắcb. Hướng Nam c. Hướng Tâyd. Hướng ĐôngCâu 4. Một người đi từ Tây Ban Nha qua Pháp thì cần phải có những loại giấy tờ nào ?a. Giấy chứng minh nhân dânb. Giấy phép xuất nhập cảnhc. Tài khoản một ngân hàng nào đód. Không cần các loại giấy tờ trêne. a, b đúngGAME SHOWCâu 1. Tên gọi của Liên minh châu Âu được sử dụng chính thức từ năm nào?a. 1951d. 1957c. 1963b. 1993GAME SHOWCâu 2. Mục đích ra đời của Liên minh châu Âu là:a. Nhằm xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ và con ngườib. Tăng cường hợp tác, liên kết về kinh tế, luật pháp và nội vục. Liên kết chặt chẽ trên các lĩnh vực như an ninh và đối ngoạid. Tất cả các ý trênGAME SHOWd. Chiếm 37% giá trị xuất khẩu của toàn thế giớic. Tiêu thụ 19% năng lượng của toàn thế giớiCâu 3. EU là một trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới, thể hiên qua:a. Một số nước của EU đứng đầu thề giới về GDPb. Chiếm 31% tổng giá trị kinh tế của toàn thế giớiGAME SHOWCâu 4: khu vực Châu Âu sử dụng đồng tiền chung Euro gồm có bao nhiêu nước ?a. 10b.14c. 16d. 9I. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu.II. Liên minh Châu Âu - một mô hình liên kết toàn diện nhất thế giới.III. Liên minh Châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.IV. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:Về nhà học bài, đọc lại nội dung bài trong SGK.Trả lời các câu hỏi, làm bài tập 3 (SGK tr 183).Chuẩn bị trước bài 61. THỰC HÀNH.TiÕt 67: bµi 60: liªn minh ch©u ©uTRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁOVÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_lop_7_tiet_69_lien_minh_chau_au.ppt