Bài giảng Địa lý Lớp 7 - Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (Tiếp theo)

3. Khí hậu

- Châu Phi có khí hậu nóng

- Nhiệt độ TB năm trên 200C

- Lượng mưa ít, giảm dần về hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn.

4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên

 

ppt10 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 7 - Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌCQuan sát H26.1 Nhận xét đặc điểm đường bờ biển châu Phi. Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi?TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)3. Khí hậu- Châu Phi có khí hậu nóng- Nhiệt độ TB năm trên 200CTrạm Ua-ga-đu-guQuan sát vị trí châu Phi trên H26.1 kết hợp kiến thức đã học, Em hãy nhận xét khí hậu của châu Phi?TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)3. Khí hậu- Châu Phi có khí hậu nóng- Nhiệt độ TB năm trên 200C- Lượng mưa ít, giảm dần về hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn.Đọc Hình 27.1Nhận xét sự phân bố lượng mưa ở châu Phi?H27.1 Lược đồ phân bố lượng mưa châu PhiQuan sát Hình 27.1Cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi như thế nào?Tại sao lượng mưa ở châu Phi phân bố không đều?TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp quan sát H26.1 và 27.1 giải thích vì sao:- Châu Phi là châu lục nóng?- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn?H27.1 Lược đồ phân bố lượng mưa châu PhiH26.1 Lược đồ tự nhiên châu PhiTIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)3. Khí hậu- Châu Phi có khí hậu nóng- Nhiệt độ TB năm trên 200C- Lượng mưa ít, giảm dần về hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn.4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiênĐọc Hình 27.2Cho biết châu Phi có các môi trường tự nhiên nào?TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)3. Khí hậu4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên Đặc điểmMôi trườngVị tríLượng mưaĐộng, thực vậtXích đạo ẩmHai môi trường nhiệt đớiHai môi trường hoang mạcHai môi trường Địa Trung HảiDuyên hải phía bắc vịnh Ghinê, bồn địa Công-gôTrên 2000 mmRừng rậm xanh quanh năm, động thực vật phong phúGiữa môi trường xích đạo ẩm và MT hoang mạc1000-2000mmRừng thưa, xavan cây bụi, động vật ăn cỏ và ăn thịtCực Bắc và cực Nam châu Phi200-1000 mmRừng cây bụi lá cứngHM Xahara, Kalahari, Namip<200 mmĐộng, thực vật nghèo nànQuan sát H27.2Nhận xét sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở châu Phi?- Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạoGiải thích tại sao các môi trường tự nhiên lại phân bố như vậy?Em hãy đọc H27.3 và H27.4So sánh sự giống và khác nhau giữa chúng?TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)Quan sát Hình 27.1, 27.2 và kiến thức đã họcNêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi?H27.1 Lược đồ phân bố lượng mưa châu PhiTIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)Các bức ảnh sau thuộc môi trường địa lí nào?Chúng hình thành trong điều kiện tự nhiên như thế nào?ABCDDTIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)HƯỚNG DẪN HỌC TẬP- Về nhà làm bài tập 2 SGK Tr87, bài tập bản đồ, vở bài tập.- Sưu tầm tư liệu, bài viết về thiên nhiên châu Phi trong các sách báo, tạp chí, Internet...- Chuẩn bị trước bài 28 Thực hành.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_7_bai_27_thien_nhien_chau_phi_tiep_theo.ppt