Bài giảng Địa lý Lớp 5 - Tuần 12: Công nghiệp - Trường TH Ái Mộ B

Công nghiệp: theo nghĩa là ngành sản xuất hàng hóa vật chất, trở thành đầu tàu của nền kinh tế ở Châu Âu và Bắc Mỹ trong Cách mạng công nghiệp. Nó đã thay đổi trật tự nền kinh tế phong kiến và buôn bán qua hàng loạt các tiến bộ công nghệ liên tiếp, khẩn trương như phát minh động cơ hơi nước, máy dệt và các thành tựu trong sản xuất thép và than quy mô lớn. Các quốc gia công nghiệp khi đó tiến hành chính sách kinh tế tư bản. Đường sắt và tàu thủy hơi nước nhanh chóng vươn tới những thị trường xa xôi trên thế giới, cho phép các công ty tư bản phát triển lên quy mô và sự giàu có chưa từng thấy. Hoạt động chế tạo, chế biến trở thành lĩnh vực tạo ra của cải cho nền kinh tế. Sau Cách mạng công nghiệp, một phần ba sản lượng kinh tế toàn cầu là từ các ngành công nghiệp chế tạo – vượt qua giá trị của hoạt động nông nghiệp.

Những ngành công nghiệp đầu tiên khởi nguồn từ chế tạo những hàng hóa có lợi nhuận cao như vũ khí, vải vóc, đồ gốm sứ. Tại Châu Âu thời Trung cổ, sản xuất bị chi phối bởi các phường thợ ở các thành phố, thị trấn. Các phường hội này củng cố quyền lợi hội viên, duy trì chất lượng sản phẩm và lối cư xử có đạo lý.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 5 - Tuần 12: Công nghiệp - Trường TH Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến dự chuyên đề Môn:Địa lýLớp 5TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁOÔN BÀI CŨNgành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu ?Trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác. Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở vùng trung du.ÔN BÀI CŨ Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ?Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản như: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu ?ÔN BÀI CŨH6: Làng chài H4: Nuôi thuỷ sản H1: Thả cá giốngNgành thuỷ sản chủ yếu phân bố ở vùng ven biển và đồng bằng.Công nghiệp: là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật.Công nghiệp: theo nghĩa là ngành sản xuất hàng hóa vật chất, trở thành đầu tàu của nền kinh tế ở Châu Âu và Bắc Mỹ trong Cách mạng công nghiệp. Nó đã thay đổi trật tự nền kinh tế phong kiến và buôn bán qua hàng loạt các tiến bộ công nghệ liên tiếp, khẩn trương như phát minh động cơ hơi nước, máy dệt và các thành tựu trong sản xuất thép và than quy mô lớn. Các quốc gia công nghiệp khi đó tiến hành chính sách kinh tế tư bản. Đường sắt và tàu thủy hơi nước nhanh chóng vươn tới những thị trường xa xôi trên thế giới, cho phép các công ty tư bản phát triển lên quy mô và sự giàu có chưa từng thấy. Hoạt động chế tạo, chế biến trở thành lĩnh vực tạo ra của cải cho nền kinh tế. Sau Cách mạng công nghiệp, một phần ba sản lượng kinh tế toàn cầu là từ các ngành công nghiệp chế tạo – vượt qua giá trị của hoạt động nông nghiệp.Những ngành công nghiệp đầu tiên khởi nguồn từ chế tạo những hàng hóa có lợi nhuận cao như vũ khí, vải vóc, đồ gốm sứ. Tại Châu Âu thời Trung cổ, sản xuất bị chi phối bởi các phường thợ ở các thành phố, thị trấn. Các phường hội này củng cố quyền lợi hội viên, duy trì chất lượng sản phẩm và lối cư xử có đạo lý. Dựa vào bảng dưới đây, em hãy: Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm tương ứng với ngành công nghiệp đó.Ngành công nghiệpSản phẩm- Khai thác khoáng sản- Điện (nhiệt điện, thuỷ điện,...)- Luyện kim- Cơ khí (sản xuất, lắp ráp, sửa chữa...)Hoá chất- Dệt, may mặc- Chế biến lương thực, thực phẩm- Sản xuất hàng tiêu dùng- Than, dầu mỏ, quặng sắt,...- Điện- Gang, thép, đồng, thiếc,...- Các loại máy móc, phương tiện giao thông- Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng,...- Các loại vải, quần áo,...- Gạo, đường, bánh kẹo, rượu bia,...- Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình,...Ngành công nghiệpSản phẩmXem ảnh, trả lời câu hỏi:Các ngành công nghiệp sau thuộc ngành công nghiệp nàoKhai thác thanKhai thác dầu khíKhai thác ở mỏ thiếc Tĩnh Túc1234Ngành khai thác khoáng sảnNhà máy nhiệt điện Uông BíHồ Hoà BìnhNhà máy thuỷ điện Hoà BìnhNgành công nghiệp điệnNhà máy thuỷ điện Phú MỹNgành công nghiệp luyện kimL¾p r¸p «-t«Söa ®iÒu hoµSöa ch÷a «-t«Nhµ m¸y ®ãng tµu H¹ LongNhµ m¸y ®ãng tµu Ngành công nghiệp cơ khíNgành công nghiệp hoá chấtThuốc trừ sâuSản xuất phân bón Xà phòngNgành công nghiệp dệt may,...Xuất khẩu gạoNgành công nghiệp thực phẩmNgành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngMột số ngành sản xuất khác về công nghiệpChế tạo ô tôCon có nhận xét gì về cơ cấu và đặc điểm các ngành công nghiệp của nước ta?Ngành Công nghiệp có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất?Kết luận: Các ngành công nghiệp của nước ta đã làm ra nhiều mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.Hãy kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?Sản phẩm công nghiệp được xuất khẩu: than, dầu mỏ, các loại vải, quần áo, gạo, thịt hộp, cá hộp (đông lạnh) ...Quận Long Biên có những ngành công nghiệp nào?Quận Long Biên có:Ngành công nghiệp dệt may như Công ty may Đức Giang; Công ty May 10. Ngành công nghiệp Cơ khí ở khu công nghiệp Hanel. Ngành công nghiệp hóa chất của công ty hóa chất Đức Giang...2. Nghề thủ công.Kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta?Nghề thủ công truyền thống bao gồm những nghề tiểu thủ công nghiệp, xuất hiện từ lâu trong lịch sử, được truyền từ đời này sang đời khác và còn tồn tại đến ngày nay, kể cả những nghề đã được cải tiến hoặc sử dụng những loại công nghệ máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhưng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và đặc biệt sản phẩm của nó vẫn thể hiện những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc.123456789101112Chạm khắc đáMây tre đan xuất khẩuChạm khắc gỗLụa tơ tằm Hà ĐôngCói Nga SơnGốm sứ Bát TràngNghề thủ công là nghề thế nào?(Vai trò, đặc điểm của nghề thủ công?) Nghề thủ công là nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Như: Lụa tơ tằm Hà Đông (Hà Tây); Quảng Nam; hàng cói Nga Sơn (Thanh Hoá), Kim Sơn (Ninh Bình); gốm sứ BátTràng (Hà Nội), gốm Chăm (Ninh Thuận); chạm khắc đá Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng); chạm gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh)... Chỉ địa phươngcó nghề thủ công nổi tiếng! - Lụa tơ tằm Hà Đông (Hà Tây); Quảng Nam; - Hàng cói Nga Sơn (Thanh Hoá), Kim Sơn (Ninh Bình); gốm - Sứ BátTràng (Hà Nội), gốm Chăm (Ninh Thuận); chạm khắc- Đá Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng);chạm gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh)...Những nghề thủ công nổi tiếng ở Hà Nội:1. Làng gốm Bát Tràng2. Làng lụa Vạn Phúc3. Làng mây tre đan Phú Vinh4. Làng chuồn chuồn tre Thạch XáNhững nghề thủ công nổi tiếng ở Hà Nội:5. Làng đúc đồng Ngũ Xá7. Làng nón Chuông – Chương Mỹ6. Làng quạt Chàng Sơn8. Làng nghề thêu ren Quất ĐộngKết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và nghề thủ công, đã tạo ra nhiều sản phẩm để sử dụng trong nước và xuất khẩu.Kính chúc quí thầy cô sức khỏe !Chúc các em học giỏi !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_5_tuan_12_cong_nghiep_truong_th_ai_mo_b.ppt