1. Đường đồng mức
-Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao, độ sâu trên bản đồ .
-Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc ( các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc và ngược lại).
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý 6 - Bài 16: Thực hành đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn - Nguyễn Thị Thu Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em tham dự tiết họcNguyễn Thị Thu ThuỷDựa vào kiến thức đã học em hay cho biết; có mấy cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ?Có hai cách:Thang màuĐường đồng mứcNguyễn Thị Thu ThuỷChủ đề: tiết 4Tiết 19 - Bài 16. THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚNNguyễn Thị Thu ThuỷTiết 19 - Bài 16. THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN1. Đường đồng mức Đường đồng mức là những đường như thế nào?100m200m300m400m450m100m200m300m400m450m-Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao, độ sâu trên bản đồ .Tại sao dựa vào đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?-Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc ( các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc và ngược lại). Nguyễn Thị Thu Thuỷ2. Xác định hướng và độ cao của địa hìnhTiết 19 - Bài 16. THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN1. Đường đồng mứcDựa vào sau trả lời các câu hỏiNguyễn Thị Thu Thuỷ2. Xác định hướng và độ cao của địa hìnhTiết 19 - Bài 16. THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN1. Đường đồng mức? Xác định trên lược đồ H44 hướng từ đỉnh A1 đến đỉnh A2Hình 44. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh A2: từ tây sáng đôngSự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu?- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100mNguyễn Thị Thu ThuỷCác đỉnh núi và điểmĐộ caoĐỉnh A1Đỉnh A2Điểm B1Điểm B2Điểm B3ĐIỀN VÀO PHIẾU HỌC TẬPNguyễn Thị Thu ThuỷCác đỉnh núi và điểmĐộ caoĐỉnh A1Đỉnh A2Điểm B1Điểm B2Điểm B3ĐIỀN VÀO PHIẾU HỌC TẬPNguyễn Thị Thu Thuỷ2. Xác định hướng và độ cao của địa hìnhTiết 19 - Bài 16. THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN1. Đường đồng mứcCác đỉnh núi và điểmĐộ caoĐỉnh A1Đỉnh A2Điểm B1Điểm B2Điểm B3900m700m500m700m600mNguyễn Thị Thu Thuỷ Dựa vào tỉ lệ lược đồ hãy tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2Thảo luận 4 nhóm (3/)Nguyễn Thị Thu ThuỷHình 44. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn- Khoảng cách trên bản đồ A1A2: 7,5cm.- Tỉ lệ: 1:100.000- Khoảng cách trên thực tế khoảng 7,5km.2. Xác định hướng và độ cao của địa hìnhTiết 19 - Bài 16. THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN1. Đường đồng mứcNguyễn Thị Thu Thuỷ2. Xác định hướng và độ cao của địa hìnhTiết 19 - Bài 16. THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN1. Đường đồng mức Quan sát đường đồng mức ở hai sườn phía đông và tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?- Qua quan sát các đương đồng mức đỉnh núi A1 ta thấy khoảng cách các đường đồng ở sườn phía tây gần hơn sườn phía đông. Chính vì vậy, sườn phía tây dốc hơn sườn phía đông.Nguyễn Thị Thu ThuỷBài tậpDựa vào H34 SGK trang 42 và các dữ liệu sau: Đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất Việt Nam cao nhất nước ta, cao 3143m; trên sườn núi có thị trấn Sa Pa ở độ cao 1500m; dưới chân núi có thành phố Lào Cai ở độ cao 100m. Em hãy: a. Vẽ hình thể hiện độ cao tuyệt đối của đỉnh Phan-xi-păng, thị trấn Sa Pa và thành phố Lào Cai. b.Tính độ cao tương đối của đỉnh Phan-xi-păng, thị trấn Sa Pa so với thành phố Lào Cai. H34. Độ cao tuyệt đối và độ cao tuyệt đốiNguyễn Thị Thu ThuỷHướng dẫn học bài - Học bài, làm bài tập 2, 3 tr 50 - Nghiên cứu bài mới: + Nhóm 1: Tầng đối lưu + Nhóm 2: Tầng bình lưu + Nhóm 3: Các tầng cao của khí quyểnNguyễn Thị Thu ThuỷCảm ơn các emChúc các em học tốtNguyễn Thị Thu Thuỷ
File đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_6_bai_16_thuc_hanh_doc_ban_do_hoac_luoc_do.ppt