* Vai trò của biển đối với việc hình thành các cảnh quan tự nhiên:
- Nhờ có biển, thiên nhiên nước ta mang tính chất hải dương, khác hẳn với các nước cùng vĩ độ mang tính chất hoang mạc, bán hoang mạc.
- Dọc bờ biển có các cảnh quan duyên hải rất đa dạng ( cồn cát, vũng vịnh, bãi tắm ), và cảnh quan hải đảo ( Vịnh Hạ Long ).
* Vai trò đối với việc phát triển kinh tế.
- Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản.
- Du lịch biển.
- Giao thông vận tải biển.
- Khai thác khoáng sản biển.
30 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 26/10/2022 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí lớp 9 Bài 3: Dân cư và lao động - Lê Thị Lệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bằng kiến thức đã học và quan sát hình ảnh, em hãy cho biết vai trò của tài nguyên biển đối với việc hình thành các cảnh quan tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRẢ LỜI CÂU HỎI
* Vai trò của biển đối với việc hình thành các cảnh quan tự nhiên:
- Nhờ có biển, thiên nhiên nước ta mang tính chất hải dương, khác hẳn với các nước cùng vĩ độ mang tính chất hoang mạc, bán hoang mạc.
- Dọc bờ biển có các cảnh quan duyên hải rất đa dạng ( cồn cát, vũng vịnh, bãi tắm), và cảnh quan hải đảo ( Vịnh Hạ Long).
* Vai trò đối với việc phát triển kinh tế.
- Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản.
- Du lịch biển.
- Giao thông vận tải biển.
- Khai thác khoáng sản biển.
BÀI 3:
Người thực hiện: Lê Thị Lệ
TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC SẦM SƠNTỔ BỘ MÔM ĐỊA LÝ
Thanh Ho¸, th¸ng 3/2007
DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG VN CÓ ĐẶC ĐIỂM:
1. Việt nam là nước đông dân, nhiều thành ph ần dân tộc.
2. Việt Nam là nước có dân số tăng nhanh.
3. Dân số nước ta thuộc loại trẻ.
4. Dân cư và nguồn lao động nước ta phân bố không đều và chưa hợp lý.
Dựa vào biểu đồ một số nước có dân số lớn trên thế giới, HS hãy cho biết dân số, vị trí dân số Việt Nam so với các nước trên thế giới và với khu vực ?
1. Việt nam là nước đông dân,
nhiều thành phần dân tộc.
Việt Nam là nước đông dân .
BẢN ĐỒ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI NĂM 2005
Đơn vị: Người/km 2
Dân số 2005: 83,3 triệu người (đứng thứ 13 trên thế giới, thứ 8 Châu Á, thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á), chiếm 1,3% so với thế giới.
Thuận lợi:
- Lực lượng lao động đông đảo
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Khó khăn:
- Chất lượng cuộc sống.
- Giải quyết việc làm.
- Sự phát triển kinh tế.
Dân số đông sẽ tạo thuận lợi và khó khăn gì?
Tiểu kết 1 :
Quan sát bản đồ dân tộc Việt Nam, HS hãy cho biết:
Cơ cấu và số lượng dân tộc trong tổng số dân?
Sự phân bố các tộc người theo lãnh thổ?.
BẢN ĐỒ DÂN TỘC VIỆT NAM
Việt Nam là nước có nhiều
thành phần dân tộc.
DÂN
TỘC
SỐ NGƯỜI
Việt (Kinh)
65.795
Tày
1.477
Thái
1.328
Mường
1.137
Khơme
1.055
Hoa
862
Nùng
856
H’mông
787
Dao
620
Các dân tộc khác
2.383
Đơn vị: Nghìn người
Gồm 54 dân tộc, thuộc 8 nhóm ngôn ngữ của 3 dòng Nam Á, Nam Đảo và Hán Tạng.
Về cơ cấu: Người Việt (kinh) chiếm đa số ( 86,8%), các tộc người còn lại chỉ chiếm 13,2% dân số toàn quốc ( 1989).
Về số lượng: + Người Việt chiếm 65,7 triệu người (1999)
Từ 1 triệu người trở lên: Tày, Thái, Mường, Khơme,
Từ 50 vạn - gần 1 triệu người: Hoa.
Nùng, Hmông, Dao.
Các tộc người khác dao động từ 20-30 vạn cho tới vài trăm người: Giarai, Êđê, Bana, Sán chay, Chăm
Tiểu kết 2:
DÂN
TỘC
SỐ NGƯỜI
Việt (Kinh)
65.795
Tày
1.477
Thái
1.328
Mường
1.137
Khơme
1.055
Hoa
862
Nùng
856
H’mông
787
Dao
620
Các dân tộc khác
2.383
Đơn vị: Nghìn người
Người Việt có nền văn minh lâu đời, phân bố khắp cả nước.
Phân bố ở phía Bắc: có các tộc người: Tày, Nùng, Thái, Mường, Hmông, Dao, Hán- Tạng.
Các tộc người thiểu số ở Trường Sơn- Tây Nguyên: Giarai, Êđê, Bana.
Các tộc người thiểu số ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Hoa, Khơme, Chăm
Sự phân bố của các tộc người:
BẢN ĐỒ DÂN TỘC VIỆT NAM
Mỗi tộc người có một nét riêng về văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán.
2. Việt Nam là nước có dân số tăng nhanh
CHỨNG MINH DÂN SỐ TĂNG NHANH
NGUYÊN NHÂN DÂN SỐ TĂNG NHANH
HẬU QUẢ CỦA DÂN SỐ TĂNG NHANH
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.
Dựa vào biểu đồ sự phát triển dân số Việt Nam qua các thời kỳ và tỉ lệ gia tăng dân số qua các thời kỳ, HS hãy chứng minh dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt từ cuối thế kỷ XX?
Việt Nam là nước có dân số tăng nhanh
Dân số nước ta tăng nhanh qua các năm, thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn lại ( từ 40 năm (1921- 1960), tăng 16,5 đến 30,2 triệu người xuống còn 25 năm (1960- 1985), từ 30,2 triệu người lên 60 triệu người.)
Tốc độ gia tăng dân số còn cao, nhiều thời kỳ mức tăng trung bình năm vượt quá 3% ( 1965- 1975), hiện nay giảm còn 1,38 %(2005).
Thời kỳ 1979-1989: Tg : 2,1%, dân số tăng thêm 11,7 triệu người.
Thời kỳ 1989- 1999, Tg giảm xuống còn 1,7%, dân số tăng thêm 11,9 triệu người.
Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm trên 1 triệu người.
Tiểu kết 1 :
Nguyên nhân:
Tỉ lệ tử giảm nhanh do :
Đời sống vật chất tinh thần ngày càng được nâng cao
Ngành y tế đạt được những thành tựu vững chắc
Nguyên nhân nào dẫn đến sự gia tăng dân số quá nhanh ?
Tiểu kết 2:
Tỉ lệ sinh giảm chậm do:
Phong tục tập quán
Nền kinh tế nước ta còn kém phát triển
Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nhiều
Công tác kế hoạch hoá gia đình chưa hiệu quả và rộng khắp vv.
Khi dân số tăng nhanh không phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội, và nguồn tài nguyên sẽ gây ra những hậu quả gì?
SỨC ÉP DÂN SỐ
Chất lượng cuộc sống
Tài nguyên – Môi trường
Sự phát triển kinh tế
Cung cấp LT-TP
VH - Ytế - GD
GDP/
người
Sự khai thác quá mức TN
Hiện trạng ô nhiễm môi trường
Vấn
đề không gian
cư trú
Bố
trí
cơ
cấu Ktế
Tốc
độ
tăng trưởng Ktế
Tổng thu nhập của nền Ktế
Tiểu kết 3:
NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VIỆC DÂN SỐ ĐÔNG,
TĂNG NHANH
Khai thác TN
ô nhiễm MT
Thất Nghiệp
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình
Phân bố lại dân cư, lao động nhằm phát huy thế mạnh của từng vùng lãnh thổ
Đẩy mạnh phát triển kinh tế
Giải pháp :
Tiểu kết 4:
DÂN CƯ
Dân số đông
Gia tăng nhanh
Dân số trẻ
Phân bố không đều.
LAO ĐỘNG
Nguồn lao động đông
Tăng nhanh
Chất lượng còn hạn chế
Phân bố không đều.
CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
Giảm tỉ lệ tăng dân số
Phân bố lại dân cư và lao động.
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI .
KẾT LUẬN
Phần trắc nghiệm.
Câu 1: Trong điều kiện phát triển kinh tế hiện nay, dân số nước ta đông sẽ tạo nên:
a. Nguồn cung cấp lao động lớn .
b. Một thị trường tiêu thụ mạnh.
c. Trợ lực lớn cho việc phát triển sản xuất va nâng cao mức sống.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Sự gia tăng dân số nhanh thời kỳ 1965-1975 là kết quả của tình trạng:
a .Tỉ suất sinh cao và tỉ suất tử cao.
b Tỉ suất sinh còn cao và tỉ suất tử đã hạ thấp.
c .Tuổi thọ của người dân được nâng lên.
d. Câu b + c đúng.
CÂU HỎI ÔN BÀI
Phần tự luận.
Dựa vào biểu đồ tháp dân số Việt Nam ( SGK Địa lý 12). Em hãy cho biết tỉ lệ dân cư theo từng độ tuổi, nhóm tuổi. Để chứng minh rằng dân số nước ta thuộc loại trẻ.
8 6 4 2 0 0 2 4 6 8
Nam
Nữ
Thap dan so. Viet Nam, 1999
Nữ
3. Dân số nước ta thuộc loại trẻ
Thế nào là nước có kết cấu dân số trẻ?
Dựa vào biểu đồ và tháp dân số, HS hãy chứng minh dân số nước ta thuộc loại trẻ?
8 6 4 2 0 0 2 4 6 8
Nam
Nữ
Thap dan so. Viet Nam, 1999
Biểu đồ cơ cấu, nhóm tuổi
trong tổng số dân của VN 2005
Nữ
Nhóm tuổi trẻ có tỉ trọng lớn ( <15: 27,0%, 15-60: 64,03%)
Lực lượng lao động dồi dào ( >50% tổng số dân), tốc độ gia tăng nguồn lao động 3%/ năm, mỗi năm tăng thêm >1 triệu lao động mới.
4. Dân cư và nguồn lao động nước ta phân bố không đều và chưa hợp lý
HS hãy quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, hãy cho biết dân cư và nguồn lao động nước ta phân bố không đều (giữa các khu vực, giữa nông thôn và thành thị)?
BẢN ĐỒ
PHÂN BỐ DÂN CƯ
BẢN ĐỒ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI NĂM 2005
Đơn vị: Người/km 2
Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển, thưa thớt ở cao nguyên và miền núi. (Đồng bằng, ven biển chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ tập trung tới 76,5% dân số cả nước. Miền núi, cao nguyên chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ những số dân chỉ chiếm 23,5% dân số toàn quốc).
Dân cư- nguồn lao động phân bố chưa hợp lý giữa thành thị và nông thôn.
Phân bố không đều giữa miền Bắc và miền Nam.
Phân bố không đều ngay trong một khu vực.
Tại sao nói sự phân bố dân cư như trên là chưa hợp lý?
Miền núi, cao nguyên là nơi có diện tích lớn, nhiều tài nguyênlại ít dân, thiếu nguồn lao động.
Đồng bằng, các thành phố lớn tập trung đông dân gây nên những sức ép nặng nề về kinh tế- xã hội.
Khó khăn cho việc sử dụng hợp lý nguồn lao động và khai thác nguồn tài nguyên mỗi vùng.
KẾT LUẬN DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG VN CÓ ĐẶC ĐIỂM:
1. Việt nam là nước đông dân, nhiều thành phần dân tộc.
2. Việt Nam là nước có dân số tăng nhanh.
3. Dân số nước ta thuộc loại trẻ.
4. Dân cư và nguồn lao động nước ta phân bố không đều và chưa hợp lý.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_bai_3_dan_cu_va_lao_dong_le_thi_le.ppt