Nam Á có 3 miền địa hình.
+ Phía bắc là dãy Hymalaya, cao hùng vĩ.
+ Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa là các dãy Gát Tây & Gát Đông.
+ Ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng & bằng phẳng.
27 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa Lí 8 Bài 11 :Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các em thân yêu! - Nam Á có mấy miền địa hình ? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền. - Nam Á có 3 miền địa hình. + Phía bắc là dãy Hymalaya, cao hùng vĩ. + Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa là các dãy Gát Tây & Gát Đông. + Ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng & bằng phẳng. - Hãy cho biết các sông và cảnh quan tự nhiên chính Nam Á . - Các sông: Sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút. - Cảnh quan: Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư. II. Đặc điểm kinh tế – xã hội. BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: 1. Dân số: Bảng 11.1.Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á - Dựa bảng 11.1 em hãy tính mật độ dân số và cho biết hai khu vực đông dân nhất châu Á. 128 302 117.5 0.01 40.8 - Hai khu vực đông dân là Nam Á và Đông Nam Á. Bảng 11.1. Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á. Khu vực Nam Á có mật độ dân số cao nhất . Ấn Độ là nước đông dân thứ hai thế giới ( sau Trung Quốc ) BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: 1. Dân số: Trong hai khu vực đông dân khu vực nào có mật độ dân số cao nhất ? BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: 1. Dân số: - 1356 triệu người (2001). Là khu vực đông dân nhất thế giới. - Em biết gì về dân số Nam Á ? BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: 1. Dân số: - 1356 triệu người (2001). Là khu vực đông dân. 2. Phân bố: Quan sát hình 11.1: Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư của Nam Á? Hình 11.1. Lược đồ phân bố dân cư Nam Á. - Dân cư phân bố không đều . - Dân cư tập trung đông khu vực nào ? Tại sao ? - Tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển … Kể tên các siêu đô thị ở Nam Á. Phân bố ở đâu? - Các siêu đô thị : Niu - Đêli, Côn - ca -ta, Mum - bai, Ca – ra - si phân bố ở ven biển nơi có mưa nhiều và thuận lợi. BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: 1. Dân số: - 1356 triệu người (2001). Là khu vực đông dân nhất thế giới . 2. Phân bố: - Dân cư phân bố không đều . - Tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển … - Khu vực Nam Á là nơi ra đời của tôn giáo nào ? - Ấn Độ giáo và Phật giáo. - Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào ? - Dân cư Nam Á phần lớn theo Ấn Độ giáo ( 83 % dân số ), Hồi giáo, ngoài ra còn có Thiên Chúa giáo, Phật giáo ….. Đền Tat – ma – han một trong những công trình văn hóa nổi tiếng ở Ấn Độ Nền văn minh Ấn Độ được thể hiện trong các công trình kiến trúc tuyệt vời – những chùa chiền, thánh đường Phật giáo là những kì quan cổ kính, do vị trí thuận lợi Ấn Độ đã trở thành trung tâm của thế giới về văn minh cổ đại. Hiện nay đền Tat –ma – han là một trong số các công trình kiến trúc cách đây 2000 năm không bị phai nhạt vượt xa về nghệ thuật, mỹ thuật với hội họa Tây Âu và đã trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn khách quốc tế đến tham quan và ngưỡng mộ. - Nam Á là khu vực có nền văn minh cổ đại và tôn giáo lớn trên thế giới. Tôn giáo có ảnh hưởng đến tình hình kinh tế – xã hội Nam Á BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: 1. Dân số: - 1356 triệu người (2001). Là khu vực đông dân. 2. Phân bố: - Dân cư phân bố không đều. - Tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển … - Nam Á là khu vực có nền văn minh cổ đại và tôn giáo lớn trên thế giới. BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: - Những trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á. Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa . Tình hình chính trị xã hội không ổn định ( xung đột giữa các dân tộc và tôn giáo ) Năm 1947, các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ. Tổng sản phẩm trong nước ( GDP ) của Nam Á năm 2000 là 620, 3 tỉ USD. BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa . Tình hình chính trị xã hội không ổn định. Hình 11.1. Lược đồ phân bố dân cư Nam Á. - Xác định vị trí hai quốc gia nêu trong ảnh 11.3 và 11.4 BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa . Tình hình chính trị xã hội không ổn định Hình 11.1. Lược đồ phân bố dân cư Nam Á. NÊ-PAN XRI LAN-CA - Nê- pan ở chân dãy Hymalaya, Xrilanca quốc đảo . BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa. Tình hình chính trị xã hội không ổn định. Cho biết nội dung hai bức ảnh dưới đây? Tiện nghi sinh hoạt thô sơ, còn nghèo. Sản xuất qui mô nhỏ, đơn giản. Kinh tế nông nghiệp lạc hậu. BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa . Tình hình chính trị xã hội không ổn định - Nhận xét tình hình kinh tế các nước Nam Á? - Nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp. BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa . Tình hình chính trị xã hội không ổn định. - Nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Bảng 11.2 Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước ( GDP ) của Ấn Độ Thảo luận : 4 nhóm – thời gian : 4 phút Qua bảng 11.2, em hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào ? BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa . Tình hình chính trị xã hội không ổn định. - Nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Bảng 11.2 Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước ( GDP ) của Ấn Độ Từ năm 1995 – 2001. Nông nghiệp giảm 3.4 %, công nghiệp – xây dựng ( 1999 – 2001 ) tăng 0.7 %, dịch vụ tăng 3.5 %. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa. BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa . - Tình hình chính trị xã hội không ổn định. - Nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp. - Các ngành công – nông nghiệp và dịch vụ Ấn Độ phát triển như thế nào ? + Công nghiệp: đạt trình độ cao, sản lượng đứng hàng thứ 10 trên thế giới. + Nông nghiệp: Nhờ thực hiện 2 cuộc cách mạng: “ Cách mạng xanh”, “ Cách mạng trắng”. + 2001: Giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP): 477 tỉ USD, đứng hàng 15 thế giới, tỉ lệ gia tăng GDP là 5,88% đứng thứ 23 trên thế giới, GDP bình quân đầu người: 460 USD. - Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực và đang xây dựng nền công nghiệp hiện đại . BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa . Tình hình chính trị xã hội không ổn định. - Nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp gồm: Năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, … công nghiệp nhẹ đặc biệt công nghiệp dệt nổi tiếng từ lâu đời với hai trung tâm chính: Côn – ca – ta, Mum –bai . Ấn Độ cũng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác như điện tử, máy tính … - Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực và đang xây dựng nền công nghiệp hiện đại . BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa . Tình hình chính trị xã hội không ổn định. - Nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp có các thành tựu lớn nhờ cuộc “ cách mạng xanh” và “ cách mạng trắng”. Ấn Độ đã giải quyết được nạn đói kinh niên xưa kia . - Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực và đang xây dựng nền công nghiệp hiện đại . BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Dân cư: II. Đặc điểm kinh tế – xã hội: Trước đây bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa . Tình hình chính trị xã hội không ổn định. - Nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp. - Các em biết gì về “ cách mạng xanh ” và “ Cách mạng trắng ” ở Ấn Độ ? Cuộc “ cách mạng xanh ” tiến hành trong ngành trồng trọt đã làm tăng sản lượng lương thực của Ấn Độ. Cuộc “ cách mạng trắng ” tập trung vào ngành chăn nuôi làm tăng sản lượng sửa 4,4 lần, trở thành nước xuất khẩu sửa hàng đầu thế giới giải quyết nạn đói, suy dinh dưỡng trong điều kiện mà tôn giáo còn rất nặng nề Ấn Độ giáo kiêng ăn thịt bò, đạo Hồi không ăn thịt lợn. Nhờ hai cuộc cách mạng trên Ấn Độ không những cung cấp đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân mà còn dư thừa để xuất khẩu .( đứng thứ 3 thế giới sau Thái Lan, Việt Nam ) Ấn Độ là nước phát triển nhất Nam Á, còn Băng – la –đet là đất nước nghèo nhất thế giới luôn bị lũ lụt, bão tố tự do tàn phá đến mức nhiều nhà địa lí cho rằng Băng – la- đet là đất nước bị nguyền rủa, bị lãng quên của Thượng đế. Băng – la- đet nằm trên châu thổ của ba sông: sông Hằng, sông Bramaputra và sông Mecna, có địa thế bằng phẳng, màu mở. Ba sông trên năm nào cũng đem lũ lụt đến không buông tha Băng – la- đet nên còn gọi sông “ Cọp ”. Nhưng người dân Băng – la-đet không bao giờ khuất phục. Hiểm họa lũ lụt, bão tố chưa phải là hiểm họa cuối cùng mà nay họ lại đối mặt với hiểm họa nước khác tai hại gấp ngàn lần đó là khả năng bị vùi dưới làn nước biếc của Ấn Độ Dương. Băng – la – đet có tới 90 % đất đai nằm dưới mực nước biển, nên khi Trái Đất nóng lên băng ở hai cực tan chảy thì chắc chắn đất nước này sẽ hòa vào màu xanh mênh mông của đại dương. Trong khi chờ đợi ngày ấy người nông dân Băng – la – đet vẫn kiên cường chống chọi với ba dòng sông Cọp với một ý chí và lòng nhẫn nại đáng nể phục có một không hai trên thế giới. Chúng ta hãy vì một Băng – la - đet bảo vệ bầu khí quyển để chúng không bị ô nhiễm và nóng dần lên. 1 2 3 Em có nhận xét gì về đặc điểm phân bố dân cư Nam Á ? Nam Á là nơi ra đời của tôn giáo nào ? Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Nam Á là gì ? 1 2 3 Dân cư phân bố không đều Ấn Độ giáo và Phật giáo. Nông nghiệp Học bài và làm bài tập 1.2.3 trang 40 sách giáo khoa Chuẩn bị bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Trả lời câu hỏi từng đề mục. Tìm hiểu nội dung hình 12.1. Sưu tầm tư liệu núi Phú Sĩ, sông Trường Giang.
File đính kèm:
- Bai 11 Dan cu va dac diem kinh te khu vuc Nam A.ppt