Bài giảng Địa lí 10 Bài 20: Lớp vỏ địa lý - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý

1.Khái niệm:

l Là qui luật về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các thành phần của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý.

l Nguyên nhân:

 Là do tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lý đều đồng thời chiu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực, vì thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 27/10/2022 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí 10 Bài 20: Lớp vỏ địa lý - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ BÀI 20. LỚP VỎ ĐỊA LÍ – QUI LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ Biên soạn: Phạm Bảo Diễm Quang GV giảng dạy: Phạm Bảo Diễm quang Dựa vào H 20.1 Sơ đồ lớp vỏ địa lý và kiến thức đã học,hãy cho biết: Lớp vỏ địa lý bao gồm những quyển nào? Giới hạn phía trên và dưới của lớp vỏ địa lý? So sánh lớp vỏ địa lý ở lục địa với lớp vỏ địa lý ở đại dương. I. LỚP VỎ ĐỊA LÝ :(VỎ CẢNH QUAN) I. LỚP VỎ ĐỊA LÝ :(VỎ CẢNH QUAN) Là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển (khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển,sinh quyển). Dày khoảng 30 -35 km. Giới hạn phía dứơi của lớp ôdôn  đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá. II . QUI LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ : Các em nêu khái niệm và nguyên nhân tạo nên qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý ? 1 .Khái niệm : Là qui luật về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các thành phần của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý. Nguyên nhân : Là do tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lý đều đồng thời chïiu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực , vì thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập. 2 . Biểu hiện của qui luật : Trong tự nhiên các thành phần ảnh hưởng qua lại và phụ thuộc lẫn nhau; nếu 1 thành phần thay đổi, các thành phần khác và toàn bộ lãnh thổ cũng thay đổi theo. HĐ Nhóm ( 3 nhóm: nhóm 1,2,3 ví dụ và minh hoạ theo SGK) Yêu cầu mỗi nhóm dựa vào 1 ví dụ SKG để chứng minh sự thay đổi của 1 thành phần tự nhiên này dẫn đến sự thay đổi của các thành phần khác Chú ý phân tích được đâu là nguyên nhân và đâu là kết quả  Mối quan hệ nhân quả rất phức tạp. Ví dụ 1: Do lượng mưa tăng lên  Vào mùa lũ lưu lượng nước sông, lượng phù sa, tốc độ dòng chảy, mức độ xói lở đều bị biến đổi theo chiều hướng tăng cường. Khi mùa mưa qua đi, sông ngòi lại trở lại bình thường. KHÍ HẬU SÔNG NGÒI ĐỊA HÌNH THỔ NHUỠNG Ví dụ 2: Sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt  làm chế độ dòng chảy thay đổi, làm tăng quá trình xói mòn, thực vật phát triển mạnh, quá trình phá huỷ đá và hình thành đất nhanh hơn. KHÍ HẬU SÔNG NGÒI ĐỊA HÌNH THỰC VẬT THỔ NHUỠNG Ví dụ 3: Thảm thực vật rừng bị phá huỷ  đất sẽ bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi  đất bị biến đổi.Vd: đất feralit  đất xói mòn trơ sỏi đá. THỰC VẬT RỪNG KHÍ HẬU ĐỊA HÌNH THỔ NHUỠNG Nhóm 4: Các em cho ví dụ nhằm phân tích và rút ra ý nghĩa thực tiển của qui luật. 3. Ýnghĩa thực tiển : Do lớp vỏ địa lý mang tính thống nhất và hoàn chỉnh nên chúng ta có thể dự báo trước sự thay đổi của thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng chúng.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_bai_20_lop_vo_dia_ly_quy_luat_thong_nhat.ppt
Giáo án liên quan