Bài giảng Đại số giải tích 11 tiết 66: Hàm số liên tục

2. Hàm số liên tục trên một khoảng.

a) Định nghĩa.

- Hàm số f(x) xác định trên khoảng (a;b) được gọi là liên tục trên khoảng đó, nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng ấy.

- Hàm số f(x) xác định trên đoạn [a;b] được gọi là liên tục trên đoạn đó, nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số giải tích 11 tiết 66: Hàm số liên tục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BA BỂTỔ TOÁN – TINTIẾT: 66HÀM SỐ LIÊN TỤCOyxOyxXét tính liên tục của hàm số tại x = 1.Ví dụ 2. Cho hàm số- Nếu a=-1- Nếu a≠-1Bài giải.KIỂM TRA BÀI CŨ2. Hàm số liên tục trên một khoảng.a) Định nghĩa. Hàm số f(x) xác định trên khoảng (a;b) được gọi là liên tục trên khoảng đó, nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng ấy.Chú ý. Đồ thị của một hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền” trên khoảng đó.b) Một số định lý về hàm số liên tục.Định lí 1. Tổng, hiệu, tích, thương (với mẫu khác 0) của những hàm số liên tục tại một điểm là liên tục tại điểm đó.Cho f(x), g(x) là các hàm số liên tục tại x0 khi đó:Tóm tắt định lí.- Hàm số f(x) xác định trên đoạn [a;b] được gọi là liên tục trên đoạn đó, nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và[]abxxVí dụ 1. Xét tính liên tục của các hàm số sau.a) TXĐ Vậy hàm số liên tục trên D=R.Định lí 2. Các hàm số đa thức, hàm số hữu tỉ, hàm số lượng giác là liên tục trên tập xác định của chúng.b) TXĐ Vậy hàm số liên tục trên D={1}.c) TXĐ Bài giải.Vậy hàm số liên tục trên Xét tính liên tục của hàm số trên toàn trục số.Ví dụ 2. Cho hàm số- Nếu a=-1- Nếu a≠-1Vậy. + Nếu a=-1 thì f(x) liên tục trên toàn trục số.Bài giải.+ Nếu a≠-1 thì f(x) liên tục trênĐịnh lí 3. Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b], thì nó đạt được giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và mọi giá trị trung gian giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn đó.Oyxc1c2c3abx1x2mM1) Đặt: m = f(x1) là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên [a;b]. M = f(x2) là giá trị lớn nhất của f(x) trên [a;b].2) Mọi L thoả mãn m ≤ L ≤ M, Tóm tắt định lí.LHệ quả. Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c(a;b) sao cho f(c) = 0.Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0f(b)f(a)xyOabABc1c2c3Tóm tắt hệ quả.thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm trên khoảng (a;b).Ví dụ. Chứng minh rằng phương trìnhf(x) = x5 + x - 1 = 0có nghiệm trong khoảng (-1;1).Giải.TXĐ của hàm số f(x) D = Rf(-1) = -3, F(-1).f(1) = -3 < 0.Vậy phương trình đã cho có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng (-1;1).f(1) = 1Bài tập 1. Cho phương trình: f(x) = 2x3 – 3x – 2 = 0Trong các khoảng sau, khoảng nào phương trình trên có nghiệm.A) (-2;-1) B) (-1;0) C) (0;1) D) (1;2)Bài tập 2. Cho phương trình: Trong các khoảng sau, khoảng nào phương trình trên có nghiệm.A) (-1;0) B) (-3;-2) C) (0;1) D) (2;3)Chú ý. Đồ thị của một hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền” trên khoảng đó.Cho f(x), g(x) là các hàm số liên tục tại x0 khi đó:Định lí 2. Các hàm số đa thức, hàm số hữu tỉ, hàm số lượng giác là liên tục trên tập xác định của chúng.Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm trên khoảng (a;b).Xin chân thành cảm ơn !Giải. Vậy:b) Ví dụ.xya = 2xya ≠ 2

File đính kèm:

  • pptham so lien tuc(3).ppt
Giáo án liên quan