Bài giảng Đại số giải tích 11 tiết 6, 7, 8: Phương trình lượng giác cơ bản

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

Tiết:6,7,8

I/MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin,từ đó dẫn đến định nghĩa hàm số tang,côtang là những hàm số xác định bởi công thức.

-Nắm được tính tuần hoàn và chu kỳ của hàm số sin,côsin,tang,côtang.

2.Kĩ năng:

-Biết tập xác định,tập giá trị của các hàm số lượng giác,sự biến thiên và vẽ đồ thị của chúng

3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong học tập.

4.Tư duy:Phát triển tính thẩm mĩ và cái đẹp của toán học.

II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV:Chuẩn bị bài tập,phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm.

HS:Đọc trước bài ở nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số giải tích 11 tiết 6, 7, 8: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Tiết:6,7,8 I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin,từ đó dẫn đến định nghĩa hàm số tang,côtang là những hàm số xác định bởi công thức. -Nắm được tính tuần hoàn và chu kỳ của hàm số sin,côsin,tang,côtang. 2.Kĩ năng: -Biết tập xác định,tập giá trị của các hàm số lượng giác,sự biến thiên và vẽ đồ thị của chúng 3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong học tập. 4.Tư duy:Phát triển tính thẩm mĩ và cái đẹp của toán học. II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV:Chuẩn bị bài tập,phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm. HS:Đọc trước bài ở nhà. III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. -Gợi mở vấn đáp. -Đan xen hoạt động nhóm. IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp.(1 phút) 2.Kiểm tra kiến thức cũ:Bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. 3/Nội dung bài mới. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu T6 20’ 10’ GV: nhận xét nghiệm của PT (1)? GV: Nếu số thực a thỏa mãn điều kiện và thì ta viết . Khi đó GV trình bày các trường hợp đặc biệt HS:Vô nghiệm HS:PT(1) có 2 họ nghiệm HS nắm chắc công thức nghiệm của PT sinx=a HS trình bày họ nghiệm 1.Phương trình sinx=a (1) ·:PT(1) vô nghiệm. ·: Chú ý: c/Các trường hợp đặc biệt Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu 15’ T7 20’ 10’ 10’ T8 10’ 10’ GV hướng dẫn HS giải Nếu số thực a thỏa mãn điều kiện và thì ta viết . Khi đó các nghiệm của phương trình (1) là: GV trình bày các trường hợp đặc biệt GV hướng dẫn HS giải Đồ thị hàm số y=tanx cắt đường thẳng y=a tại các điểm có hoành độ sai khác nhau một bội của p. HS HĐ nhóm HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải HS HĐ nhóm HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải Ví dụ 1:Giải các PT sau 2.Phương trình (2) ·:PT (2) vô nghiệm. ·: Chú ý: c/Các trường hợp đặc biệt Ví dụ 2:Giải phương trình 3.Phương trình Chú ý: a/ b/ Ví dụ 3:Giải phương trình Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu 10’ 10’ Đồ thị hàm số y=cotx cắt đường thẳng y=a tại các điểm có hoành độ sai khác nhau một bội của p. GV cho học sinh hoạt động nhóm GV cho học sinh nhận xét phương trình và nêu cách giải GV hỏi =cot? HS nắm chắc công thức nghiệm của pt HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải 4.Phương trình Chú ý: a/ b/ Ví dụ 4:Giải phương trình Ghi nhớ:SGK 4.Củng cố:(9 phút) -Kiến thức đã học và bài tập -Giải phương trình 5/Dặn dò:(1 phút) Về làm bài tập trang 28,29.

File đính kèm:

  • docDS 6-7-8.doc