Ap dụng hai quy tắc để giải bất phương trình bậc nhất ta làm như thế nào ?
* Cách giải bất phương trình đưa về bất phương trình bậc nhất ta thực hiện các bước giải ra sao ?
16 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 62, bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT KIỂM TRA BÀI CỦ:Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình Aùp dụng:Giải bất phương trình sau : -2x 6. ( Nhân 2 vế cho ) x > -3 Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là {x/ x >-3 } -2x 8 : ( -4 ) ( Chia hai vế cho -4 ). x > -2 Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là{x / x > -2} và được biểu diễn như sau : HỌC SINH GIẢI ĐỘC LẬP VỚI NHAU VÀ BIỂU DIỄN TẬP HỢP NGHIỆM. ////////////////////////( -2 0 §4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (2) CHÚ Ý : Để cho gọn khi trình bày ta có thể : - Không ghi câu giải thích. - Khi có kết quả x 0 , ax + b 0 , ax + b 0 : Ví dụ 7 : Giải bất phương trình 5x + 6 8x - 9 Ta có 5x + 6 8x – 9 5x – 8x -9 - 6 -3x -15 -3x : (-3 ) -15 : ( -3 ) x 5 Vậy nghiệm của bất phương trình là x 5 GIẢI : HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM ĐỂ TÌM NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH. §4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (2) Định nghĩa : Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn : Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0 , ax + b 0 : ?6 : Giải bất phương trình : -0,2x – 0,2 > 0,4x - 2 GIẢI : Ta có -0,2x -0,2 > 0,4x – 2 0,2x – 0,4x > -2 + 0,2 -0,6x > -1,8 -0,6x :(-0,6 ) 3 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3 HỌC SINH GIẢI ĐỘC LẬP 1 HỌC SINH GIẢI VÀO BẢNG CON. Bài tập: Nghiệm bất phương trình sau : 3x + 4 x là: §4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (2) A/ x -5 B/ x -4 C/ x -3 D/ x -2 Chúc mừng bạn trả lời đúng ! Sai rồi, chọn lại đi bạn ! GIẢI : Ta có : 3x + 4 > 0 3x > -4 3x : 3 > -4 : 3 x > Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > . §4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (2) BÀI TẬP CỦNG CỐ:1) Bài tập 23 :Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số : b) 3x + 4x 4 2) 1,2x < -6 3) 2x – 1 5 4) 8 – 2x 0 CỦNG CỐ : x 4 b) x < -5 c) x < -4 d) x 3 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: BÀI LUYỆN TẬP- Học thuộc hay quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bài tập 25 , 26 trang 47.- Giải bài tập 28,29 và 31trang 48 – Luyện tập.
File đính kèm:
- phuong trinh bac nhat mot an .ppt