Bài giảng Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b  0,

ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ViÕt vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè cña mçi bÊt ph­¬ng tr×nh sau: a) x 0, ax + b  0, ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. : TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ?1 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn : a) 2x – 3 0 c) 5x - 15  0 d) x2 - 15  0 TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Ví dụ 1: Giải bất phương trình : x – 5 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Ta có: 3x > 2x + 5  3x - 2x > 5  x > 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x >5 }. Tập nghiệm này được biểu diễn trên trục số như sau : a) x + 12 > 21 Giải các bất phương trình sau ?2 b) - 2x > - 3x - 5  x > 21 - 12  x > 9 Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > 9} Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > - 5}  - 2x + 3x > - 5  x > - 5 b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Ví dụ 3: Giải bất phương trình : 0,5x 3.(- 4)  x > - 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình { x / x > -12 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (Nhân hai vế với - 4 và đổi chiều) TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân) a) 2x 27 . (- )  x > - 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình:{x/ x >-9} a) x + 3 6 Ta có : 2x 6  x 6 ?4 Giải thích sự tương đương Cách khác: a) x + 3 6 Cộng (- 5) vào hai vế của bất phương trình x + 3 - 4. (-1,5)  - 3x > 6  x – 2 0, ax + b  0, ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 1. Định nghĩa: KIẾN THỨC CẦN NHỚ 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b/ Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 2x > 5x - 6  2x - 5x > - 6  - 3x > - 6  x 10 + 2x  3x + 2x > 10  5x > 10  x > 2 - x b) - 4x – 3 - Nắm vững định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi bất phương trình. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Bài tập về nhà số 19, 20, 21 trang 47 – SGK. Bài 19 tr 47 – SGK. Giải bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế) d) 8x + 2 < 7x - 1  8x - 7x < - 1 - 2  x < -3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptdai 8 tiet 61.ppt