- Các dạng phương trình: một ẩn, bậc nhất một ẩn, đưa về bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu.
- Nghiệm của PT, ĐKXĐ của PT chứa ẩn ở mẫu.
- PT tương đương. Hai quy tắc biến đổi tương đương các PT
- Cách giải từng loại PT.
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
24 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III - Phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THcs Lê khắc cẩn Phòng gd-đt huyện An Lão năm học 2007 - 2008: tiếp tục ổn định- phát triển - hội nhập an thái THứ BA NGàY 12 THáNG 3 NĂM 2008 Thứ Tư ngày 12 tháng 3 năm 2008 Mục tiêu tiết học (Tiết 1): Ôn tập Phương trỡnh bậc nhất một ẩn (2 tiết) Tái hiện các kiến thức đã học Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trỡnh một ẩn Thứ Tư ngày 12 tháng 3 năm 2008 Nội dung chính của chương III: Phương trỡnh bậc nhất một ẩn 1. PT đưa được về dạng PT bậc nhất một ẩn. 2. PT chứa ẩn ở m ẫ u. 3. PT tích. 4. PT b ậc nhất m ột ẩn. 5. PT đưa được về PT tích Nêu hai quy tắc biến đổi PT ? A Phần lí thuyết Các dạng phương trình: một ẩn, bậc nhất một ẩn, đưa về bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu. Nghiệm của PT, ĐKXĐ của PT chứa ẩn ở mẫu. PT tương đương. Hai quy tắc biến đổi tương đương các PT Cách giải từng loại PT. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. A Phần lí thuyết Các dạng phương trình, các khái niệm Đ Đ Đ Đ Đ Đ A Lí thuyết: B Bài tập: 1 Bài toán 1 Chú ý ! 1- PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a khác 0) có nghiệm duy nhất. 2-PT ax + b = 0, có thể có một nghiệm, vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm. 3- Khi thêm vào hai vế của PT với một biểu thức chứa ẩn được PT mới có thể không tương đương với PT đã cho. ? 1- PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a khác 0) có mấy nghiệm? 2-PT ax + b = 0, có thể có mấy nghiệm? 3- Khi nhân hay cùng thêm vào hai vế của PT với một biểu thức chứa ẩn, ta được PT mới có tương đương với PT đã cho hay không? 4- Khi nhân hay chia cả hai vế của PT với một số khác 0 ta được PT mới tương đương với PT đã cho hay không? A Lí thuyết: B Bài tập: Bài toán 1. Giải PT. Cho biết: 1- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? 2- Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý những gì ? Một số lưu ý: 1. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, phải làm đủ 4 bước. (B1: ĐKXĐ là những giá trị của ẩn làm cho các mẫu trong PT khác 0; B4: nghiệm của phương trình chỉ là những giá trị ẩn tìm được thoả ĐKXĐ) 2. Khi biến đổi phương trình, nếu ta thu được PT không quen thuộc, thì nên tìm cách đưa về dạng phương trình tích. A Lí thuyết: B Bài tập: Bài toán Giải các PT sau: Hướng dẫn bài 54 SGK trang 34. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h. {Ơ A B va vb Vnước= 2km/h Gọi vận tốc thực của canô khi nước yên lặng là x (km/h), x> 0 Thì vận tốc canô khi xuôi dòng : quãng đường dài: Vận tốc canô khi ngược dòng: quãng đường dài: Ta có PT: Hướng dẫn ôn tập về nhà: + các dạng phương trình và cách giải. + Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài tập : 50, 51 , 52, và 54 , 55 trang 33 – 34 SGK, Xem thêm các bài trong SBT để tham khảo và luyện nâng cao. 1 2 3 4 5 8 9 10 6 7 Câu hỏi ? Hai phương trình tương đương là hai PT có chung một nghiệm? PT ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào? Tập nghiệm của PT: -x= 2 là S ={2}? PT (x2+4) = 0 có nghiệm x= ? Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu? Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý điều gì? ô may mắn 10đ 6.Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý điều gì ? Làm đủ 4 bước: - Tìm ĐKXĐ của PT. - QĐ-KM. - Giải PT nhận được. - Kết luận nghiệm. Câu 1: Hai PT tương đương là hai PT có chung một nghiệm? Sai. Hai PT tương đương là hai PT có cùng một tập hợp nghiệm. Câu4. PT: x2 +4 = 0 có nghiệm là x = ? PT đã cho vô nghiệm, không có số thực nào thoả mãn Câu3. Tập nghiệm của PT: –x = 2 ? Là S = {2} ? Sai. Nghiệm PT là x = -2. Tập nghiệm là S = {-2} Câu 2. Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu? 1.Tìm ĐKXĐ . 2. Quy đồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu? 3. Giải PT nhận được. 4. Kết luận: Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của PT đã cho. Câu 2. PT: ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào? PT ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a khác 0. Kính chào các thầy, các cô giáo! Tạm biệt các em ! Chúc các thầy - cô mạnh khoẻ Chúc các em vui vẻ , học tốt ! See you again tomorrow !
File đính kèm:
- Tiet On tap chuong III tiet 1.ppt