Bài giảng Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức chơ đơn thức

n 1- Quy Tắc :

n ?1 cho đơn thức

- Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho - Chia các hạng tử đó cho - Cộng các kêt quả tìm được với nhau.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức chơ đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hỏi Bài Cũ Hỏi Bài Cũ Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ? áp dụng tính : Hỏi Bài Cũ Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Hỏi Bài Cũ áp dụng tính : Đại Số : Tiết 16 Đ11. CHIA ĐA THứC CHO ĐƠN THứC đại Số : Tiết 16 Đ11. CHIA ĐA THứC CHO ĐƠN THứC 1- Quy Tắc : đại Số : Tiết 16 Đ11. CHIA ĐA THứC CHO ĐƠN THứC 1- Quy Tắc : ?1 cho đơn thức - Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho - Chia các hạng tử đó cho - Cộng các kêt quả tìm được với nhau. đại Số : Tiết 16 Đ11. CHIA ĐA THứC CHO ĐƠN THứC Chẳng hạn : Đa thức là thương của phép chia đa thức cho đơn thức đại Số : Tiết 16 Đ11. CHIA ĐA THứC CHO ĐƠN THứC Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. Đại Số: Tiết16 Đ11_chia đa thức cho đơn thức Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. Ví dụ : Thực hiện phép tính : Giải : Đại Số: Tiết16 Đ11_chia đa thức cho đơn thức Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. Chú ý : trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tinh trung gian. Ví dụ : Đại Số: Tiết16 Đ11_chia đa thức cho đơn thức Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. 2_ áp Dụng : ?2 a) Khi thực hiện phép chia Bạn Hoa viết : nên Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai? Đại Số: Tiết16 Đ11_chia đa thức cho đơn thức Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. Nhận xét : - Lời giải của bạn Hoa là đúng. - Vì ta biết rằng : Nếu A = B.Q thì A : B = Q Đại Số: Tiết16 Đ11_chia đa thức cho đơn thức Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. ?2 b) Làm tính chia : Giải: Vì : Do đó: Đại Số: Tiết16 Đ11_chia đa thức cho đơn thức Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. Luyện tâp 1 : Không làm phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không? Vì sao? -Vì các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B, do đó ta cũng nói đa thức A chia hết cho đơn thức B. Đại Số: Tiết16 Đ11_chia đa thức cho đơn thức Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. Luyện tâp 2 : Khi giải bài tập : Xét xem đa thức có chia hết cho đơn thức hay không? Hà trả lời: “A không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2” Quang trả lời: “A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B” Cho biết ý kiến của em về lời giải của hai bạn? Ai đúng? Ai sai? Đại Số: Tiết16 Đ11_chia đa thức cho đơn thức Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. Trả lời: - Quang trả lời đúng. - Hà trả lời sai. - Vì khi xét tính chia hết của đơn thức A cho đơn thức B, ta chỉ quan tâm đến phần biến mà không cần xét đến sự chia hết của các hệ số của hai đơn thức.

File đính kèm:

  • pptBai 16 chia da thuc cho don thuc.ppt