Bài giảng Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức

Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:

- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ -Nêu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B ? -Thực hiện phép tính: 10x3y2 : 2x2 3xy2 : 4xy   Đáp án * Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:     - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. 10x2y2 : 2x2 10x2y2 : 2x2 10x2y2 : 2x2 10x2y2 : 2x2 = 10 : 2 = 5 10 : 2 = 5 10 : 2 = 5 5  Đáp án * Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:     - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đó trong B. x3 : x2 = x x3 : x2 = x x3 : x2 = x x 10 : 2 = 5  Đáp án * Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:     - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đó trong B. y2 : y0 = y2 x3 : x2 = x 10 : 2 = 5 y2 : y0 = y2 y2 : y0 = y2 y2  Đáp án * Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:     - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đó trong B. -Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. x3 : x2 = x 10 : 2 = 5 y2 : y0 = y2     Tiết 16     Một tổng chia cho một số : ( a + b ) : m = a :m + b:m      Cho đơn thức 3xy2 - Viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2. - Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2. Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau. ?1   Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. * Quy tắc      Ví dụ: Thực hiện phép tính. (20x2y3 + 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 (20x2y3 + 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 = 20x2y3 : 5xy2 + 15x2y2 : 5xy2 + 7xy2: 5xy2 = 4xy + 3x + Lời giải : Chia đa thức cho đơn thức cũng giống như chia một tổng cho một số      (20x2y3 + 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 = Cách trình bày : Nháp: 4xy + 3x 20x2y3 :5xy2= 4xy 15x2y2 :5xy2= 3x 7xy2 :5xy2 =     a.Khi thực hiện phép chia (4x4-8x2y2+12x5y):(- 4x2) Bạn Hoa viết: (4x4-8x2y2+12x5y) = - 4x2(-x2 + 2y2 - 3x3y) Nên (4x4-8x2y2+12x5y):(- 4x2) = -x2 + 2y2 - 3x3y Em hãy nhận xét bạn Hoa giải đúng hay sai? ?2 Đáp án: - Lời giải của bạn Hoa là đúng . - Vì ta biết rằng: nếu A=B.Q thì A : B = Q A B Q     Nhận xét : Để thực hiện phép chia (4x4-8x2y2+12x5y):(- 4x2) ta có thể phân tích đa thức (4x4-8x2y2+12x5y) thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung là - 4x2 : (4x4-8x2y2+12x5y) = - 4x2(-x2 + 2y2 - 3x3y) Nên (4x4-8x2y2+12x5y):(- 4x2) = -x2 + 2y2 - 3x3y     b. Làm tính chia: (20x4y - 25 x2y2 - 3x2y): 5x2y ?2 Giải: Cách 1 (20x4y - 25 x2y2 - 3x2y): 5x2y = Nháp : 20x4y : 5x2y = 4x2 4x2 - 5y - 25 x2y2 : 5x2y = - 5y Cách 2: Phân tích 20x4y - 25 x2y2 - 3x2y thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung là 5x2y     Bài tập : Điền đúng (Đ) sai (S) . Cho A= 5x4 - 4x3 + 6x2y B = 2x2 S Đ Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. * Quy tắc : Hướng dẫn học bài : - Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Làm bài tập 63 , 64 , 65 ( trang 28-SGK) Chỳc thầy cụ và cỏc em học sinh mạnh khỏe

File đính kèm:

  • pptTiet 16 Chia da thuc cho don thuc .ppt
Giáo án liên quan