Cho là 2 đa thức, . Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q.
Trong đó:
- A gọi là đa thức bị chia
- B gọi là đa thức chia
- Q gọi là đa thức thương
Ký hiệu hay
9 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 14, bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Phạm Văn Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTBT THCS CÁN CHU PHÌN Viết công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. ÁP DỤNG TÍNH: Cho là 2 đa thức, . Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q. Trong đó: - A gọi là đa thức bị chia - B gọi là đa thức chia - Q gọi là đa thức thương Ký hiệu hay Với thì: nếu nếu Tiết14 §10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC * Ở lớp 7 ta đã biết Điền kết quả thích hợp vào ô trống: Tiết14 §10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Tính Tiết14 §10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC b, Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. Nhận xét: a, Tiết14 §10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến trong B. Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. QUY TẮC: Tiết14 §10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC b, Cho Tính giá trị của biểu thức P tại x= - 3 và y=1,005 Giải Thay x= - 3 và y=1,005 vào P rút gọn ta có : P = 36 Hoạt động nhóm Luyện tập Bài tập 61.SGK/27 1. Bài vừa học: Học và nắm vững: + Khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B . + Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B . + Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: -Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. -Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến -trong B. -Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Làm bài tập: 59,60, 62 SGK/26.27
File đính kèm:
- CHIA DON THUC CHO DON THUC.ppt